Lưu trữ trong thư mục: nước cam lồ

  • Khám Phá Ngôi Chùa Gỗ Cổ Nhất Nhật Bản

    Quần thể kiến trúc Phật giáo khu vực chùa Horyu-ji, Nhật Bản là di sản văn hóa Thế giới được UNESCO công nhận vào năm 1993. Quần thể này bao gồm 48 vật thể và kiến trúc thuộc chùa Horyuji và chùa Hoki-ji ở thị trấn Ikaruga, tỉnh Nara. Đây là quần thể tiêu biểu cho kiến trúc gỗ của Nhật Bản, đã có niên đại khoảng hơn[...]

     
  • Đệ Nhị Phu Nhân Hoa Kỳ Gặp Gỡ Các Sư Cô Ở Hàn Quốc

    Đệ nhị phu nhân của Hoa Kỳ đã gặp các sư cô tại một ngôi chùa ở Seoul vào hôm thứ bảy khi bà bắt đầu chuyến thăm viếng hai ngày nhằm thúc đẩy giáo dục cũng như các vấn đề tăng cường quyền lực kinh tế cho phụ nữ ở Hàn Quốc.

     
  • 4.Tổ Ưu-Ba-Cúc-Đa (Upagupta)

    Khoảng 12 tuổi, Ngài được gặp Tổ Thương-Na-Hòa-Tu đến tận nhà và dạy cho Ngài phương pháp buộc niệm. Nghĩa là mỗi khi khởi nghĩ ác liền bỏ một hòn sỏi đen vào hũ, khi khởi nghĩ lành liền bỏ một hòn sỏi trắng vào hũ. Mỗi tháng đem ra xem xét coi đen nhiều hay trắng nhiều ; nếu đen nhiều phải cố gắng sửa đổi. Ngài vâng[...]

     
  • Sự Tích Giới Luật - Dẫn Nhập

    Phân loại theo các việc cần phải cấm chỉ không được làm (chỉ trì) hoặc cần phải làm (tác trì) thì có bảy nhóm như trên, gọi là "Bảy tụ", cũng như những chương, điều được nêu trong bộ luật hình sự ở đời. Những việc Phật cấm chỉ không được làm, nếu làm thì phạm, gọi là "chỉ trì tác phạm" như giới sát đạo dâm vọng v.v.[...]

     
  • Chùa Tôi – Quan Âm Tu Viện Đồng Nai

    Quan Âm Tu Viện chùa tôi Biên Hòa thành phố là nơi đi về Thầy hiền bạn tốt chở che Tu hành nghiêm tịnh không nề gian nan

     
  • Bài Thứ 5: Diệt Ðế (Nirodha Dukkha)

    Diệt là tiêu diệt, trừ diệt. Diệt ở đây tức là diệt dục vọng mê mờ, phiền não Ðế là lỹ lẽ chất thật, đúng đắn do trí tuệ sáng suọt soi thấu và thuyết minh. Diệt đế, chữ Pali gọi là "Nirodha Dukkha" tức là sự thật đúng đắn, mà đức Phật đã thuyết minh về hoàn cảnh tốt đẹp mà mọi người có thể đạt được khi đã diệt hết mọi[...]

     
  • Mắt Mù Lại Sáng

    Lúc 53 tuổi, mắt của Dì Mão tự nhiên bị đỏ lói rồi sưng to. Sau đó không bao lâu thì hai mắt của Dì bị mù. Các thầy thuốc đông y, tây y đều tìm đến chữa trị, song không có hiệu quả. Tình trạng này kéo dài rất nhiều năm, khiến Dì rất đau khổ và khó khăn cho đời sống vô cùng. Có một lần Dì mò ra bờ ao hái rau muống,[...]

     
  • Các Nhà Sư Ở Trung Hoa Kiếm Được Bao Nhiêu Tiền Mỗi Tháng?

    Theo một nghiên cứu rất lớn từ trường đại học Renmin, một nhà sư trung bình kiếm khoảng 397 yuan ($63.95) mỗi tháng ở Trung Hoa. Nghiên cứu được dựa trên 4,383 cơ sở tôn giáo, bao gồm chùa và nhà thờ trên khắp 234 quận ở Trung Hoa.

     
  • Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa

    Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa được người dân đồng bằng sông Cửu Long tiếp nhận, các bậc tiên sinh tiền bối, trưởng lão thường truyền đạt cho nhau nguồn đạo đức đó để tỏ lòng hiếu đạo trung trinh với ông bà cha mẹ, với nước non, nơi mà người An Nam và một ít sắc dân đến đây làm cách mạng, tu hành hay sinh cơ lập nghiệp, trong đó[...]

     
  • Phẩm Thứ Ba: Quán Chúng Sanh Nghiệp Duyên

    Ngục Vô Gián có ngục thành giáp vòng hơn tám vạn dặm; thành đó thuần bằng sắt, cao một vạn dặm; trên thành có lửa tụ, không chỗ nào hở trống. Trong ngục thành đó, các nhà ngục nối tiếp nhau, danh hiệu đều sai khác. Chỉ có một ngục tên là Vô Gián. Ngục này chu vi một vạn tám ngàn dặm; tường ngục cao một ngàn dặm,[...]

     
  • Thong Dong Giữa Đôi Dòng Thuận Nghịch

    Ta làm và nói sai, nhưng ta lại được nhiều người khen ngợi mỗi ngày, như vậy mỗi ngày đi qua đời ta là mỗi ngày đưa đời sống của ta đi dần vào bóng đêm và từ bóng đêm này dẫn ta đi tới bóng đêm khác. Ta làm đúng và nói đúng, nhưng ta lại bị nhiều người chỉ trích mỗi ngày, và như vậy mỗi ngày đi qua đời ta là mỗi[...]

     
  • Video: Thần Lực Ngũ Bộ Chú - Ni Trưởng Thích Nữ Huệ Giác

    Pháp thoại: "Thần Lực Ngũ Bộ Chú" do Ni Trưởng Thích Nữ Huệ Giác thuyết giảng tại đạo tràng Bát Quan Trai ở Quan Âm Tu Viện Đồng Nai được tổ chức mỗi tháng hai lần

     
  • Những Người Chống Đối và Những Đại Thí Chủ

    Sau hành động tội lỗi ấy, Devadatta (Đề Bà Đạt Đa) mất hết uy tín, và dư luận cực kỳ chống đối ông. Vua Ajatasattu (A Xà Thế) phải bỏ rơi, không nâng đỡ ông nữa. Tiếng xấu lan rộng và bao nhiêu ân huệ của nhà vua đều mất dần. Nhưng Devadatta (Đề Bà Đạt Đa) vẫn còn nhiều ngã mạn và cố hại Đức Phật cho kỳ được. Với trí[...]

     
  • Tại Sao Có Sự Tranh Luận, Chống Báng Giữa Các Pháp Môn Phật Giáo?

    VẤN: Con là một Phật tử biết đến Phật pháp cũng được vài năm, dù chưa thực sự ăn chay trường nhưng con cũng cố gắng sống thiện, giảm việc sát sanh. Con cũng thường lên mạng đọc những bài giảng của các thầy và thảo luận với bạn đạo. Càng nghe chừng nào con càng hoang mang chừng đó vì mỗi thầy giảng một kiểu với đủ thứ[...]

     
  • Chương 31 - Sang Xuân Ta Sẽ Trở Về

    Mùa mưa không tiện lợi cho sự du hành. Các vị khất sĩ cần có nơi an cư trong mùa mưa để cùng tu học với nhau. Như vậy họ tránh được sự ướt át và dẫm đạp lên trên các loại côn trùng thường bò ra đầy dẫy. Tôi muốn mỗi năm cứ vào đầu mùa mưa, các vị khất sĩ phải tìm nơi an cư tu học với nhau, khỏi phải đi du hành đây đó.[...]

     
  • Khai Thị Của Hòa Thượng Tuyên Hóa Về Ăn Chay

    Người mà ăn thịt heo thì con heo có thể sẽ biến thành người. Khi heo thành người, nó lại ăn thịt heo do người kia biến thành. Nhân duyên cứ luân chuyển mãi, hỗ tương ăn thịt lẫn nhau: mình ăn nó, nó ăn mình. Do đó cừu hận càng ngày càng sâu; cừu hận càng sâu thì càng muốn ăn thịt; tánh thích ăn đồ ngon là do oan nghiệp[...]

     
  • Phát Hiện Vườn Tượng Phật Cách Đây 1,200 Năm Ở Trung Hoa

    Một phần của khu vườn Phật cổ có niên đại cách đây 1,200 năm vừa được phát hiện ở trung tâm Thành Đô, thủ phủ của tỉnh tứ xuyên.Đội tìm kiếm địa phương cho biết như vậy vào hôm thứ hai. Việc khai quật khu vườn có từ triều đại nhà Đường (618 A.D -907 A.D) đã được hoàn tất vào đầu tháng này gần một công trình xây dựng[...]

     
  • Hành Hương Về Nguồn - Lịch Sử Tổ Đình Bửu Quang - Khơi Nguồn Đạo Pháp

    Với nhãn quan của các nhà học Phật cao cấp, các bậc tu hành có đẳng cấp, không phải chỉ có ở Âu châu, Mỹ Châu, Trung Hoa, Triều tiên, Nhật Bản hay những Trung tâm học Phật lớn ở thành thị của Việt Nam mới có những bậc chân tu thật đức xuất hiện. Thế giới nầy còn có rất nhiều bậc chơn tu sống mai danh ẩn tích, dùng[...]

     
  • Ngũ Đài Sơn - Đạo Tràng Của Văn Thù Bồ Tát

    Ngũ Đài sơn , nằm trong địa phận huyện Ngũ Đài, địa cấp thị Hãn Châu, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc, là một trong tứ đại Phật giáo danh sơn tại Trung Quốc. Núi này là nơi có nhiều chùa chiền, tự viện quan trọng nhất Trung Quốc. Khu di sản văn hóa Ngũ Đài Sơn bao gồm 53 chùa, được đưa vào danh sách di sản thế giới của UNESCO[...]

     
  • Bài Thứ 4 Tập Ðế (Sameda Dukkha) - Phần 2

    Tánh chất của mười món căn bản phiền não không giống nhau: có thứ nhanh nhẹn, có thứ chậm chạp; có thứ mãnh liệt, có thứ yếu ớt; có thứ đam sâu gốc rễ trong lòng người, có thứ nằm khơi khơi ở trên ý thức; có thứ dễ dứt trừ, có thứ khó tiêu diệt. Vì tính chất không đồng ấy mà đức Phật đặt cho chúng những danh từ khác[...]

     
 
<<  1167 168 169 170 171 172 173283  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com