Tác giả: Hải Âu

  • 47. Vô Thường Đáng Quý

    Con người là loài động vật có niềm tin tôn giáo, bởi vì khi nói đến vấn đề sanh tử cuộc sống con người, thì nhất định phải cần đến tín ngưỡng tôn giáo. Các tôn giáo trên thế giới đều có chương trình giáo nghĩa của tôn giáo ấy. Vô thường là một trong những chơn lý trác tuyệt của phật giáo. Thông thường khi nói đến vô[...]

     
  • 26. Đại Thiện Đại Ác Vượt Ngoài Số Phận

    Thiền sư đáp rằng: "Ngài là kẻ thư sinh đọc sách, sao lại không biết trong Kinh Dịch có một câu nói rất rõ là: "Thú kiết tỵ hung," nghĩa là tới chỗ tốt, tránh chỗ xấu. Nếu mà số mạng không thể trốn được thì làm sao tới chốn an tường, tránh xa điềm dữ.

     
  • 46. Lý Tính Đàn Hồi

    Người vợ của vị cư sĩ nọ có bản tánh vừahà tiện lại bủn xỉn, đới với bất cứ một một công tác từ thiện nào của xã hội đề ra, bà ta đều tìm cách chối từ không hưởng ứng

     
  • Giáo Dục Là Gì?

    Chữ giáo có nghĩa là chỉ bày, nâng đỡ. Chữ dục nghĩa là mong muốn, trưởng thành. Hai chữ nầy nếu ghép đứng chung lại, có nghĩa là một vị Thầy, Cô làm nhiệm vụ hướng dẫn, chỉ bày cho đoàn hậu học trong ý nghĩa là mong muốn thế hệ kế thừa tiếp nối được con đường của người xưa đã đi trên nhiều phương diện khác nhau trong[...]

     
  • 45. Cuộc Sống Núi Sông

    Núi đúng thật là biết cười đó, thưa các bạn. Các bạn hãy nhìn xem, sắc núi lam xanh biếc, khí núi hiền hòa buông tỏa. Do vậy mà cổ nhân thường nói:”trúc xanh biên biếc, sum suê; hoa vàng nở thắm toả ngát hương thơm, nào chẳng phải là chân lý bát nhã huyền diệu.”

     
  • 18. Vĩnh Minh Đại Sư

    Ngài là vị Tổ thứ sáu trong Liên Tông, tục tánh họ Vương, người xứ Tiền Đường. Thuở còn tại chức ở ngoài đời, ngài có lấy tiền thuế mua vật mạng phóng sanh, bị khép vào tử tội, song thần sắc không biến, nên được vua ân xá

     
  • 43. Phẩm Công Đức Pháp Sư Thứ Mười Chín - Phần 1

    Pháp sư là gì ? Nói đơn giản là tinh thông Phật pháp, vì người làm thầy. Pháp sư có năm loại :1). Thọ trì pháp sư : Đối với Phật pháp, thọ nơi tâm trì nơi thân, nghiêm cách thực tiễn. 2). Đọc kinh pháp sư : Đối với kinh điển, hằng ngày lấy sự đọc kinh làm sự tu trì. 3). Tụng kinh pháp sư : Học thuộc kinh điển, hằng[...]

     
  • Những Gì Là Của Ta Và Những Gì Thuộc Về Ta?

    Riêng phương diện xuất thế gian và cái nhìn của đạo Phật bằng quan điểm: Tứ đại giai không thì giải thích những hiện tượng có và không, còn và mất, được và thua, khen và chê, đúng và sai như thế nào đây?

     
  • 48. Công Chúa Thăng Hoa

    Truyện 29/10/2020 09:32 0 bình luận

    Đây là chuyện người thực việc thực, xảy ra tại triều Tống nước tôi, nhân vật chánh sau đó đã chuyển thế tái sinh tại Đài Loan. Mời bạn kiên nhẫn xem để hiểu thêm về báo ứng nhân quả.

     
  • 44. Bình Đẳng

    Câu chuyện Mèo bắt chuột kể rằng: Một ngày nọ, chú mèo mướp bắt được chuột chù định ăn thịt. Chuột chù lập tức phản kháng, nói:“Bác có sanh mạng, tôi cũng có sanh mạng; mọi loài chúng ta cần phải hỗ tương đối xử bình đẳng, tại sao bác lại bắt tôi, ăn thịt tôi? ”

     
  • Đại Sứ Park Noh Wan Đóng Góp Của Phật Giáo Việt Nam Tại Hàn Quốc

    Ngày 16/10, tại Hà Nội, sư cô Thích Nữ Giới Tánh - Giám đốc Trung tâm Văn hóa Phật giáo Việt Nam tại Hàn Quốc, Chủ tịch Hội Phật tử Việt Nam tại Hàn Quốc đã đến thăm, chào xã giao Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam Park Noh Wan.

     
  • 36. Quán Âm Ba Mặt

    Truyện 18/10/2020 08:36 0 bình luận

    Xưa thật là xưa, ở thành Lạc Dương, quan lại thì tham ô, thanh thiếu niên thì hư hỏng. Bồ Tát Quán Âm có ý định muốn giáo hóa họ, nên biến thành một người đàn bà nhà quê, tay cầm một cái hộp gấm, trong hộp có một tấm kính bằng đồng đen quý báu, đem đến chợ Lạc Dương bán.

     
  • 18. Người Mông Cổ Theo Lạt Ma Giáo - Hốt Tất Liệt Tôn Sùng Bát Tư Ba

    Mối tiếp xúc và liên hệ giữa các vị quyền quý của Mông Cổ với Phật giáo Tạng Truyền bắt đầu từ Thành Cát Tư Hãn nắm quyền. Khi Thành Cát Tư Hãn khởi binh tấn công Tây Hạ, ông đã tận mắt chứng kiến ảnh hưởng của Phật giáo Tạng Truyền với Phật giáo Tây Hạ. Phật giáo Tây Hạ chịu ảnh hưởng của Phật giáo Tạng

     
  • 17. Hoài Cảm Đại Sư

    Về lai lịch, chưa rõ đại sư xuất thân từ đâu. Chỉ biết ban sơ, sư cùng với ngài Huyền Trang, Từ Ân, đồng là người trong tông Pháp Tướng. Sư tánh tình cang nghị, tinh khổ siêng học, nghi rằng: “Niệm Phật trong thời gian ngắn, làm sao được sanh về Tây Phương, nên đem nghĩa này hỏi tổ Thiện Đạo.

     
  • Nam Sinh 10 Năm Cõng Bạn Đến Trường - Muốn Vào Đại Học Bằng Chính Năng Lực Của Mình

    “Em muốn vào đại học bằng chính năng lực của mình, không dựa vào điều gì khác. Em đã đỗ vào Y đa khoa của Trường ĐH Y Dược Thái Bình bằng năng lực nên em quyết định sẽ theo học ở đây bằng đam mê”.

     
  • 43. Buông Thả

    Người gánh vác vật nặng trên vai, một khi đã buông thả được cái nặng đó xuống, thì ôi chao! nhẹ nhàng thoải mái biết bao! Khi trên thân phải đảm trách một chức vụ trọng đại, lớn lao, đến một ngày nào đó hoàn thành được nhiệm vụ mới buông thả được trọng trách, miệng nở nụ cười hạnh phúc với hơi thở nhẹ nhõm thanh thản;[...]

     
  • 22. Hãy Nỗ Lực Vì Hòa Bình Thế Giới

    Thế giới hiện tại là do nhiều quốc gia hợp thành. Mỗi một quốc gia gồm nhiều gia đình làm nên. Mỗi gia đình gồm nhiều người tạo thành. Vì vậy mỗi cá nhân có quan hệ liên đới rất lớn đối với toàn thể thế giới.

     
  • 42. Canh Tác Ruộng Tâm

    Khế ngữ có câu:”Ruộng tâm vốn không mọc cỏ vô minh, tánh địa thường khai hoa trí huệ”. Lời ngữ ấy hàm ý nói rằng:”Muốn thu hoạch qủa như thế nào thì, trước phải dụng công canh cày như thế đó ”. Chúng ta mong muốn tâm mình trưởng thành hạnh đức từ bi trí tuệ? Hay là trưởng thành hạnh giống ngu si tà kiến? Xin hãy nhìn[...]

     
  • Ý Nghĩa Của Ngón Tay Chỉ Mặt Trăng

    "Sự thật không liên hệ gì đến các từ ngữ. Sự thật giống như là mặt trăng chiếu sáng trên bầu trời. Trong trường hợp nầy, các từ ngữ được xem như là ngón tay. Ngón tay có thể chỉ vào vị trí của mặt trăng. Tuy nhiên, ngón tay không phải là mặt trăng. Khi con muốn nhìn thấy mặt trăng, con cần phải nhìn xa hơn là ngón tay,[...]

     
  • 21. Tình Ái Và Dục Vọng là Tảng Ðá Buộc Chân Người Tu Ðạo

    Người tu Ðạo đừng nên suy nghĩ về tình ái dâm dục, càng không nên có hành vi yêu đương. Ðối với bất cứ người nào, không nên sinh lòng yêu đương; hễ có lòng yêu đương thì gốc khổ không thể tránh được; vì có lòng yêu đương thì khó thoát vòng sinh tử.

     
 
<<  12 3 4 5 6 7 8131  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com