Tác giả: Hải Âu

  • Cư Sĩ Với Vấn Đề Kinh Doanh Làm Giàu

    Trước khi đi vào chủ đề chính, thiết tưởng cũng cần phải xác định giới hạn cũng như đối tượng của vấn đề. Đạo Phật trên danh nghĩa thiết yếu là đạo giác ngộ, giải thoát con người ra khỏi khổ đau, đem lại một đời sống hạnh phúc, an lạc cho mọi người và nếu muốn con người có thể tiến xa hơn là gỉai thoát khỏi vòng sinh[...]

     
  • 47. Con Lừa

    Truyện 14/07/2020 01:52 0 bình luận

    Mùa thu năm Mậu Ngọ, Đời vua Khang Hi triều Thanh, gia đình Trương Nguyên ngụ ở Bắc Kinh có mua về một con lừa, tính nó rất hung hăng, không những ưa đá, mà còn cắn người nữa. Chỉ có ba cha con Trương Nguyên lả cưỡi được nó thôi. Mỗi khi họ cưỡi, nó tỏ vẻ rất ngoan hiền, thuần phục.

     
  • 36. Qua Sông Bái Cầu

    Do có những người đi trước khổ công gieo trồng nhân, ngày nay chúng ta mới có quả thu hoạch, hưởng thụ. Đường xá, nếu không có người phát tâm tu bổ, xây đắp thì khắp nẽo đường lộ sẽ đầy dẫy những ổ gà lồi lõm sao tránh khỏi nguy hiểm tai nạn giao thông.

     
  • Câu Chuyện Về Lòng Từ Bi Cứu Độ Của Hòa Thượng Tuyên Hóa

    Phước đức của chúng sanh quả thật là mỏng. Chúng không đủ để chiêu cảm được vị cao tăng bậc nhất của thời đại này là Hòa Thượng Tuyên Hóa ở lại thế giới này. Hòa Thượng Tuyên Hóa đã dành hết mọi phước đức và sự hoan hỷ mà đáng lẽ ra là Ngài phải nhận được cho Pháp Giới chúng sanh. Đồng thời, Ngài cũng đã lập nguyện[...]

     
  • Tịnh Độ Thập Nghi Luận - Trí Giả Đại Sư

    Hỏi:- Chư Phật Bồ Tát lấy đại bi làm sự nghiệp. Vậy người đã phát tâm Bồ Đề, nếu muốn cứu độ chúng sanh, chỉ nên nguyện sanh trong ba cõi, ở nơi đời ngũ trược, vào ba đường ác mà cứu khổ cho các hữu tình. Tại sao chúng ta đã học theo Phật, lại xa rời chúng sanh, tự sống riêng một cuộc đời yên ổn? Đó có phải là thiếu[...]

     
  • 33. Quán Âm Hiến Sò

    Truyện 02/07/2020 10:12 0 bình luận

    Đời Đường có một vị hoàng đế tên là Văn Tông, rất nghiện ăn sò. Để thỏa mãn ý thích của vua, các quan thường thúc ép dân chài phải nộp sò. Nhà nào nộp ít hay nộp trễ, nhẹ thì phải đóng thêm thuế thóc gạo, nặng thì bị bắt phu dịch để làm các công việc nặng nhọc nguy hiểm.

     
  • 35. Vân Hà Ưng Trụ

    Thông thường người dân nếu không được sự quan tâm trợ cấp nơi ăn chỗ ở thì thường nổi dậy kết tập đảng phái hướng đến chính phủ kháng nghị, yêu cầu chính phủ làm tròn sứ mạng “cha mẹ của con dân”, đòi hỏi nơi an trụ sự sinh sống.

     
  • 15. Tống Thái Tổ Cử Sứ Đi Cầu Pháp - Kinh Đại Tạng Được In Lần Đầu

    Sau khi Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dẫn lập nên nhà Tống về mặt chính trị ông thực hiện hàng loạt các chính sách tăng cường tập quyền Trung Ương chuyên chế chủ nghĩa; về mặt quân sự thường bắt đầu tiến hành các hoạt động quân sự để thống nhất toàn bộ đất nước.

     
  • Thủ Tướng Ấn Độ Chấp Thuận Sân Bay Quốc Tế Tại Thánh Tích Phật Giáo Câu Thi Na

    Quyết định công bố Câu Thi Na, một thánh tích Phật Giáo với sân bay quốc tế tại đây là một tin đáng mừng. Đây là sân bay quốc tế thứ tư ở Ấn Độ. Trong khi hai sân bay quốc tế khác là Lucknow và Varanasi đang được xây dựng gần Delhi

     
  • 15. Đạo Xước Đại Sư

    · Đại sư bảo: “Người tu tịnh nghiệp khi ngồi nằm không được xây lưng về hướng Tây, cũng không được hướng về Tây khạc nhổ cùng đại tiểu tiện. Bởi đã quy y về liên bang, nên tôn sùng miền kim địa, nếu lòng không trân trọng, đâu phải là chí nguyện cầu sanh?”

     
  • 34. Từ Nhãn Thị Chúng Sanh

    Trong xã hội, dân gian thường nói :”người có tuệ nhãn một khi nhìn người, liền biết ai là người anh hùng tài hoa”; Song trên thế gian, người hùng tài hoa vốn không nhiều, mà người có tuệ nhãn nhìn ra được tài năng của người lại càng hiếm. Vì vậy chân thật làm được người luôn lấy đôi mắt từ bi bình đẳng nhìn muôn loài,[...]

     
  • 46. Ngọc Lan

    Truyện 16/06/2020 03:05 0 bình luận

    Một phụ nữ Hoa kiều (tạm gọi là Lan) sang Brazil (Ba-tây) lập nghiệp và đến bịnh viện làm nghĩa công. Sau ba tháng thọ huấn, Lan được cử đến nhà xác, lãnh công tác mà đa số đều sự và không dám nhận

     
  • Đạo Phật Và Chính Trị

    Bất cứ một thể chế chính trị nào cũng có một giới hạn trong sự bảo vệ hạnh phúc và sung túc của người dân trong thể chế đó. Không một hệ thống chính trị nào, dù rằng nó có vẻ rất lí tưởng, có thể mang lại hạnh phúc và hòa bình nếu người dân trong thể chế đó còn bị bao trùm bởi lòng tham, sân hận, và mê si.

     
  • Hỏa Táng Và An Táng Theo Phật Giáo

    Hiện nay trên thế giới người ta đã sử dụng nhiều hình thức mai táng khác nhau. Mỗi hình thức chọn lựa cho mình khi từ giã cõi đời đều mang một triết lý nhân sinh khác nhau.

     
  • Hạnh Tha Thứ Theo Lời Phật Dạy

    Tha thứ không phải là chuyện dễ làm. Khi ta đã bị làm hại, bị tổn thương, bị phản bội, bỏ rơi hay bóc lột, thì sự tha thứ dường như là việc không thể thực hiện. Tuy nhiên, trừ khi ta tìm được cách nào đó để tha thứ cho người, nếu không ta sẽ chôn giữ sân hận và sợ hãi trong tim mãi mãi.

     
  • Cảm Niệm Ngày Phật Đản

    Phật là Pháp, là Chân lý, mà Chân lý thì ở khắp cùng, trường tồn bất biến; chỗ nào có Pháp là có Phật, người nào đắc Pháp thì người đó là Phật, mà người nào chưa đắc Pháp thì cũng là Phật, nhưng đó là Như Lai tại triền, còn bị xiềng xích thế gian ràng buộc; khi cởi bỏ được xiềng xích phiền não thì là Như Lai xuất[...]

     
  • 33. Tục Khí Và Đạo Khí

    Làm người tại sao cần phải học tập, cần phải đọc sách? Nếu chúng ta cho rằng mục đích học tập chỉ là để cầu cạnh cái công danh phú qúy, thì sự nghiệp học tập đó là thuộc hạng mục tiêu hạ đẳng. Mục đích chân chánh của sự đọc sách, sự học tập là cùng bậc thánh hiền học hỏi trau dồi kiến thức, trau dồi nhân cách đạo đức,[...]

     
  • Đôi Mắt Tổ Sư Bồ Đề Đạt Ma

    Thiền viện tôi có treo một bức chân dung Tổ Bồ Đề Đạt Ma. Đó là một bức họa bằng nước lã và mực tàu với bút khí thật hùng mạnh. Cặp lông mày, đôi mắt và chiếc cằm bạnh râu của Ngài biểu lộ một phong cách thật ngang tàng, khí phách, tương phản với cành sen dịu dàng trước hồ nửa búp nửa nở, cũng thật tự nhiên, thật tươi[...]

     
  • Cội Nguồn Của Chiến Tranh

    Đức Phật dạy cho chúng ta con đường duy nhất để đạt được hòa bình là phải loại bỏ gốc rễ, nguyên nhân chiến tranh, đó là : Tam độc (tham lam, sân hận, si mê). Ngày nay, thế giới chúng ta bị phân chia thành nhiều nhóm tư tưởng khác nhau. Với sức mạnh quyền lực họ dồn cả tâm trí và tài lực vào các cuộc chiến tranh[...]

     
  • Biết Sống

    Con người thường tiếc nuối quá khứ và kỳ vọng tương lai. Nhưng quá khứ, tương lai là hai phạm trù khó nắm bắt. Ngày, tháng được xem là cách đo lường cho hai phạm trù này, tuy vậy, trong ý niệm ấy có mặt đủ cả ba yếu tố quá khứ, hiện tại, tương lai

     
 
<<  14 5 6 7 8 9 10131  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com