Tác giả: Hải Âu

  • Triết Lý Quanh Ðèn

    Nếu thời bé tí được lời ru của mẹ ướp vào tâm hồn hương nhạc và tình với những hạt mầm tư tưởng, thì lớn lên đến tuổi biết hỏi và biết nghe, tuổi trẻ Việt Nam lại được bố và ông bà kể cho nghe các chuyện cổ tích quanh đèn.

     
  • Đi Chùa Phải Đeo Khẩu Trang, Sát Khuẩn Để Ngăn Ngừa Covid

    Đặc biệt, Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam yêu cầu ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam các tỉnh, thành phố kêu gọi người dân phát giác các trường hợp nhập cảnh trái phép để phòng, chống nguy cơ lây nhiễm trong cộng đồng.

     
  • Bất Mãn Nhưng Phải Tùy Duyên

    Xưa và nay, xã hội là một trường đời hỗn hợp luôn dung chứa những gì có được trong cuộc sống, cái ác lúc nào cũng nhiều hơn cái thiện nên dẫn đến nhiều bất công vô lý. Người tin theo thần quyền thì oán trách đấng tối cao sao quá thiên vị với một thiểu số con người. Người tin theo truyền thống cõi này là tạm bợ có cõi[...]

     
  • Vua Trần Nhân Tông Và Tinh Thần "Bụt Ở Trong Nhà"

    Nói đến tinh thần "Hòa quang đồng trần" tức là nói đến tinh thần nhập thế của đạo Phật, lấy ánh sáng của đức Phật để thắp sáng trần gian, “sống trong lòng thế tục, hòa ánh sáng của mình trong cuộc đời bụi bặm”, và biết cách biến sứ mệnh đạo Phật thành lý tưởng phụng sự cho đời, giải thoát khổ đau cho cá nhân và xã hội.

     
  • Thiên Thần Quét Lá

    Tùy bút 06/04/2021 01:47 0 bình luận

    Thầy trụ trì vóc người gầy gò, xương xẩu như một nhà tu khổ hạnh nhưng thầy làm việc rất mau mắn, tươm tất. Cứ đến chùa mà nhìn cách thầy điều động công việc trong một ngày lễ lớn thì biết thầy có óc tổ chức và giỏi dang như thế nào.

     
  • 4. Giảng Về Phương Pháp Niệm Phật

    Đã có lòng tin chân thành, nguyện thiết tha thì hãy nên tu chánh hạnh niệm Phật. Lấy tín nguyện để dẫn đường, lấy niệm Phật làm chánh hạnh. Ba thứ tín, nguyện, hạnh chính là tông yếu của pháp môn niệm Phật.

     
  • Tôi Vẫn Tiếp Tục Cuộc Hành Trình Tâm Linh Phật Giáo

    Tùy bút 27/03/2021 08:54 0 bình luận

    Tôi đã bắt đầu cuộc hành trình tâm linh ngay từ hồi còn là đứa bé nhỏ xíu, khi tôi tìm đọc cuốn sách nhỏ mang dòng chữ "Ngũ giới" ngay bên bàn thờ Phật.

     
  • 20. Từ Giác Đại Sư

    Đại sư húy là Tông Trách, người đất Tương Dương. Ngài xuất gia theo Tử Thiền Sư ở chùa Trường Lô tu hành, phát mình được chỗ tâm yếu. Trong năm Ngươn Hựu, đại sư rước mẹ già về ở nơi phương trượng phía đông chùa, khuyên mẹ niệm Phật

     
  • Hạnh Phúc Cũng Cần Phải Học

    Thế giới chung quanh vốn là ảnh tượng được tạo ra bởi một cái tôi. Nó không tách lìa khỏi cái tôi đó. Mọi tác động của Tôi vào thế giới, đều phản hồi trở lại chính Tôi. Nếu Tôi tu bổ và chăm sóc nó, Tôi sẽ gặp những cảnh giới đẹp. Nếu Tôi xem thế giới bên ngoài là đối kháng, chỉ lo cấu xé và thu gom thì vô tình Tôi[...]

     
  • Nhẹ Gánh Âu Lo

    Bạn có lo âu không? Bạn có cảm thấy khốn khổ không? Nếu có, hãy chăm chú đọc quyển sách nhỏ nầy. Những dòng chữ sau đây đã được viết ra cho bạn và cho những ai còn mãi lo âu về những điều không đáng lo - lo suốt đời, lo đến chết!

     
  • Phật Giáo Và Địa Lý Phong Thủy

    Đối với vạn vật trong cõi nhân gian, Phật giáo đều có sự quan sát thấu đáo, hiểu rõ thiên có thiên lý, địa có địa lý, nhân có nhân lý, vật có vật lý, tình có tình lý, tâm có tâm lý. Trên thế gian bất kỳ sự vật gì cũng có cái “lý” riêng biệt của nó, địa lý phong thủy tất nhiên cũng có “nguyên lý” của nó.

     
  • Xuân Và Hoa Trong Thơ Thiền Thời Lý – Trần

    Tùy bút 17/02/2021 11:01 0 bình luận

    Hoa xuân trong thơ thiền là hoa xuân biểu tượng bản chất và qui luật vận động của vũ trụ cùng nét đại hòa điệu của vạn vật trong đó có con người, thảo mộc, động vật; chúng trải qua sự nảy nở tốt tươi để rồi sẽ tàn tạ khô héo.

     
  • Xuân Trong Ánh Đạo

    Một mùa xuân nữa lại về, mọi người trao tặng nhau những lời chúc tốt đẹp, may mắn, bình an phúc lạc hơn trong năm mới. Người học Phật chúng ta cũng chúc nhau bằng những lời đạo lý để nương đó tu tập trong năm mới được tinh tấn, dõng mãnh hơn

     
  • Mùa Xuân Và Hạnh phúc

    Tết đến dù làm bất cứ nghề gì, ở bất cứ nơi đâu, kể cả người xa xứ vẫn mong được về sum họp dưới mái ấm gia đình trong ba ngày Tết, được khấn vái dưới bàn thờ tổ tiên, nhìn lại ngôi nhà, ngôi mộ, nhìn lại nơi mà một thời bàn chân bé dại đã tung tăng và mong được sống lại với những kỷ niệm đầy ắp yêu thương nơi chúng ta[...]

     
  • Câu Chuyện Trồng Rừng Của Ni Trưởng Thích Nữ Huệ Giác - Viện Chủ Quan Âm Tu Viện Đồng Nai

    Một Tỳ kheo trồng ba loại cây: cây ăn trái, cây cho hoa và cây cho lá để cúng dường Tam bảo sẽ ân hưởng sự gia trì và không phạm tội” và “có năm loại cây không được chặt, đó là cây bồ đề, cây thuốc, những cây lớn mọc bên đường, cây trong rừng xứ lạnh và cây đa”.

     
  • 19. Chu Nguyên Chương Xuất Thân Là Hòa Thượng - Việc Hộ Pháp Cũng Là Quốc Sự

    Chu Nguyên Chương, vị Hoàng Đế khai quốc của nhà Minh, là một người sau khi đã tham gia các cuộc khởi nghĩa nông dân ở cuối đời nguyên rồi dần dần phát triển thế lực quét sạch các đám xưng bá ở các nơi, cuối cùng ông đã lật đổ nền thống trị của nhà Nguyên, lập nên triều Minh và làm nên Hoàng Đế.

     
  • Phật Giáo, Y Học và Sức Khỏe - Đại Sư Tinh Vân

    Y dược của Đức Phật trị những căn bệnh bắt đầu từ tâm thức, và rồi chữa lành tam độc cho họ. Các nhà tâm lý học cũng chữa bệnh bằng cách điều trị tâm trạng của bệnh nhân, nhưng phương pháp này lại hoàn toàn khác biệtvới cách thức thực hành của Phật giáo về việc trị liệu tâm thần.

     
  • Bần Cùng Và Giàu Có - HT Tinh Vân

    Bần cùng và giàu có là 2 danh từ nói về hai thân phận khác nhau. Phần lớn trong nhận thức của con người đều cho rằng: người nghèo cùng thì không có cái giàu có hiện hữu, và ngược lại, giàu có thì không có cái nghèo khổ hiện hữu.

     
  • 48. Ngược Dòng Dũng Tiến

    Ngạn ngữ có câu “ Sự học như lái thuyền đi ngược dòng nước chảy, không nỗ lực dũng tiến, tất sẽ bị đẩy luì ”. Người học ngoại ngữ, nếu trải qua thời gian không vận dụng đến ngôn ngữ đó, thì rất tự nhiên sẽ bị mai một đi.

     
  • 19. Tuân Thức Đại Sư

    Sư họ Diệp, quê quán ở Thái Châu, nhân bà mẹ lễ cầu đức Quán Thế Âm mà sanh ra. Ngài thọ cụ giới lúc 20 tuổi, ban đầu học luật, kế lại vào chùa Quốc Thanh tập về giáo quán Thiên Thai. Đại sư chuyên trí cầu về Cực Lạc, tu pháp Bát Chu Tam Muội, khổ hạnh đến mửa ra máu. Với lòng kiên quyết, ngài lấy cái chết làm kỳ hạn,[...]

     
 
<<  1 2 3 4 5 6 7131  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com