Ký tự được đánh dấu: Đức Phật

  • Ý Nghĩa Công Đức Và Phúc Đức

    Khi làm các Phật sự, chúng ta thường nghĩ là được nhiều công đức và thường được tán dương đã làm được vô lượng công đức, cho nên cứ tiếp tục làm hằng năm. Chúng ta hãy dành thời gian để tìm hiểu một vấn đề khá quan trọng, đó là: "Công Ðức và Phúc Ðức khác nhau thế nào?"

     
  • Tính Chất Của Nghiệp

    "Nếu có ai cho rằng con người phải gặt hái trọn hậu quả theo tất cả những hành động trong quá khứ thì không thể có đời sống đạo đức, và con người cũng không thể có cơ hội tận diệt phiền não: Nhưng nếu nói rằng quả phải gặt tương xứng với nhân đã gieo thì ắt có đời sống đạo đức và con người sẽ có cơ hội dập tắt phiền[...]

     
  • Thầy Cũng Chính Là Cha

    Đêm nay trên cao, trăng thật tròn và sáng, bầu trời trong vắt, một vài ngôi sao lấm tấm điểm, khiến trời đêm thêm lung linh huyền ảo. Vậy mà mới đêm qua, đêm của gió và mưa! Cơn mưa đến bất thần, gió thổi mưa tuôn, lạnh buốt giá! Dường như có tổ chim nào đó bị rơi khỏi cành, tiếng kêu rất thanh rồi chìm trong mưa gió.

     
  • Đức Phật Sẽ Làm Gì Với Vụ Khủng Bố Vừa Xảy Ra Ở Paris?

    Đức Phật khuyên chúng ta đây không phải là sự đòi hỏi bằng máu; đó là từ bi. Những bậc thầy trí tuệ khắp thời gian đã cùng đồng quan điểm với trí tuệ của Đức Phật: Chúa Jesu, thánh Grandi, Martin Luther King Jr, Đức Dalai Latma và nhiều người từ nhiều nền văn hóa khác. Những nhà lãnh đạo này chưa bao giờ dạy về sự yếu[...]

     
  • Chương 57: Chiếc Bè Đưa Người

    Nầy các vị! Hãy nghe, hiểu và hành giáo pháp một cách thông minh. Như thế giáo pháp mới đưa đến một lợi ích thiết thực. Một người bắt rắn giỏi biết cách dùng một cái cây có nạng và chận vào phía cổ của con rắn và cuối cùng nắm bắt được rắn ở chỗ cổ của nó. Nếu không biết bắt rắn mà nắm lấy rắn ở lưng hay ở đuôi thì[...]

     
  • 178 Pháp Ba Dật Đề (Đơn Đề) - Phần 5

    Phật ở Xá vệ. Sau khi Phật chế giới muốn độ người phải xin tăng cho phép. Có những vị khi tăng làm yết ma tuyên bố không cho phép họ độ đệ tử, bèn hủy báng chúng tăng, nói có tham sân si sợ, kẻ cho người không. Phật chế giới không được hủy báng.

     
  • Bài Thứ 7: Bốn Món Tâm Vô Lượng

    Tâm vô lượng là tâm vô cùng rộng lớn thoát ra khỏi sự ràng buộc của các thứ phiền não đê hèn của phàm phu, phá vỡ được các thứ quan niệm chấp trước hẹp hòi của Nhị thừa, là tâm có một vùng thương yêu rộng lớn có thể bao trùm đến vô lượng chúng sinh, và tìm phương cứu cho tất cả. Vô lượng tâm cũng có nghĩa là "Ðẳng[...]

     
  • Lời Kinh Sám Hối

    Tôi cũng xin sám hối cả với những sắc tộc mà tôi đã tiêu diệt. Vì tham vọng bành trướng, vì chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, vì muốn trở thành đế quốc, tôi đã tiến hành kế sách đồng hóa rất thâm độc các chủng tộc, các bộ tộc nhỏ bé mà tôi đã dùng vũ lực xâm chiếm. Còn đối với những quốc gia không thể tiêu diệt hoặc đồng hóa[...]

     
  • Nghiệp Là Gì?

    Nghiệp là một năng lực cá biệt được chuyển từ kiếp nầy sang kiếp khác. Nghiệp thủ một vai trò quan trọng trong việc cấu tạo tâm tánh con người. Nghiệp giải thích những hiện tượng kỳ diệu mà ta gọi là vĩ nhân, thiên tài, thần đồng v.v... Một sự hiểu biết rành mạch về định luật Nghiệp Báo là điều kiện chánh yếu khả dĩ[...]

     
  • Thái Lan: Kiến Nghị Đưa Phật Giáo Trở Thành Quốc Giáo

    Rất nhiều các nhóm Phật Tử đang hy vọng bản dự thảo hiến pháp sẽ công nhận Phật giáo là quốc giáo. Những người ủng hộ tuyên bố đã đến thời điểm các văn bản cần phải được soạn thảo trong hòa bình sau lần bất thành vì cuộc đảo chính của chính phủ dưới thời cựu tư lệnh quân đội Thái Lan, tướng Gurayud Chulanont năm 2007.

     
  • Thoát Vòng Tục Lụy - Chương 8

    Một hôm như thường lệ, vào khoảng canh năm, Ngọc Lâm thức giấc rồi lên thắp đèn, hương trên điện Phật, sau đó thầy ra hiên chùa dóng một hồi khánh để đánh thức các sư trong chùa dậy lên khóa sáng thầy vừa bước ra khỏi cửa thì một cơn gió lạnh hắt vào người thầy làm cho toàn thân cóng buốt. Đánh hiệu xong, thầy thấy hai[...]

     
  • Tôn Giả Ma Ha Ca Diếp - Đầu Đà Đệ Nhất

    Ma Ha Ca Diếp”: Ma Ha, nghĩa là “đại” (lớn); Ma Ha Ca Diếp chính là “Đại Ca Diếp”. Ca Diếp dịch là “ẩm quang”, còn gọi là “quang ba” ; lại còn một tên gọi nữa là “Đại Quy Thị”. Đại Quy Thị là họ của Tôn giả, vì tổ tiên của Tôn giả khi tu đạo, có một con rùa (quy) lớn ngậm một bức họa đến cho tổ tiên của Tôn giả xem,[...]

     
  • Nghiệp Báo

    Kamma Niyama, là định luật nhân quả hay là sự tiến triển từ hành động, thiện hoặc ác, đến quả, lành hay dữ. Nhân gieo thì quả trổ. Nhân lành đem lại quả tốt. Nhân ác đem lại quả xấu. Đó là định luật thiên nhiên, quả phải trổ sanh do nhân như vậy, chớ không phải là hình thức thưởng hay phạt. Tiến trình từ nhân đến quả[...]

     
  • NASA Phát Hiện Một Bức Ảnh Giống Tượng Phật Trên Sao Hỏa

    Một bức tượng giống tượng Phật vừa được tìm thấy trên sao hỏa giúp "đưa ra bằng chứng cho biết cuộc sống thông minh đã từng tồn tại ở đây."

     
  • Đức Phật Sẽ Nói Gì Với Ứng Cử Viên Tổng Thống Mỹ Donald Trump

    Có phải Đức Giáo Hoàng đã thắng Trump? Trong khi Donald Trump muốn đuổi 11 triệu người nhập cư bất hợp pháp, Đức Giáo Hoàng đã nói chuyện về tính phổ quát, lòng từ bi và nhân hậu. Có phải những gì Trump nhận được đã bị lật ngược?

     
  • Hoằng Pháp Đem Giáo Lý Đức Phật Vào Cuộc Đời

    Truyền thông là là một trong những phương tiện biểu đạt tư tưởng thông tin đến cho mọi người, ngày nay nhân loại sử dụng nó như là một công cụ hửu hiệu nhất nhằm phục vụ trong tất cả các lảnh vực khác nhau trong đời sống. Có thể nói truyền thông ngày nay đả trở thành phương tiện ưu việt nhất, nó là phương tiện phục vụ[...]

     
  • Câu Chuyện Phật Giáo Số 26: Nhân Quả Báo Ứng – Phật Thích Ca Trả Nợ Nghiệp Vì Phỉ Báng Người Tu Hành

    Trong phần đầu kinh Nhân Quả Ba Đời có trích dẫn câu chuyện nói rằng " Thuở xưa, có người đến hỏi một vị Thiền sư: "Bậc tu hành đã ngộ lý Chân Không, có lạc vào vòng Nhân Qủa đặng?". Thiền sư đáp: "Bậc đại tu hành chẳng lạc vào vòng nhân qủa". Vì câu trả lời này mà khiến cho Thiền Sư phải đọa làm kiếp chồn năm trăm[...]

     
  • Bài Thứ 4: Quán Nhân Duyên

    Theo Ðạo Phật thì vũ trụ là vô thỉ, nghĩa là không có điểm khởi đầu, và mọi sự mọi vật trong vũ trụ không thể đứng riêng một mình mà có được; trái lại, phải nương nhờ nhau mà thành. Nói một cách khác, từ vật lớn cho đến vật nhỏ, từ vâth hữu hình cho đến vô hình, đều không ngoài nhân duyên mà có. Vì thế, trong kinh Phật[...]

     
  • Đạo Đức Và Hạnh Phúc

    “Một nền đạo đức không thể căn cứ vào một giáo lý mơ hồ, chúng ta phải tạo dựng một nền luân lý hoàn toàn không lệ thuộc thần học, hoàn toàn thích hợp với những người có tôn giáo cũng như không có tôn giáo thì xã hội mới ổn định.”

     
  • Vài Đặc Điểm Của Phật Giáo

    " Giáo pháp mà Đức thế tôn khéo giảng dạy và được truyền bá đầy đủ là để tự chứng ngộ, là Giáo Pháp có hiệu năng tức khắc, khuyến khích suy gẫm tìm tòi, dẫn đến nơi (Niết Bàn), để bậc thiện trí am hiểu, mỗi người cho riêng mình." -- Trung A Hàm.

     
 
<<  115 16 17 18 19 20 2134  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com