Ký tự được đánh dấu: bồ tát

  • 34. Từ Nhãn Thị Chúng Sanh

    bồ tát 19/06/2020 10:46 0 bình luận

    Trong xã hội, dân gian thường nói :”người có tuệ nhãn một khi nhìn người, liền biết ai là người anh hùng tài hoa”; Song trên thế gian, người hùng tài hoa vốn không nhiều, mà người có tuệ nhãn nhìn ra được tài năng của người lại càng hiếm. Vì vậy chân thật làm được người luôn lấy đôi mắt từ bi bình đẳng nhìn muôn loài,[...]

     
  • 11. Chúng Sinh Vô Biên Thệ Nguyện Độ

    bồ tát 29/05/2020 07:09 0 bình luận

    "Bồ-tát úy nhân, chúng sinh úy quả." Bồ-tát thì sợ nhân, chúng sinh thì sợ quả. Nhân quả, hai chữ này chẳng những chúng sinh không thể thoát khỏi mà ngay cả Phật, Bồ-tát cũng chẳng thể trốn đặng. Chỉ vì Bồ-tát có cái nhìn sâu sắc nên Ngài chẳng tạo nhân ác; do vậy thọ hưởng được quả khoác lạc. Chúng sinh, nhãn quang[...]

     
  • 10. Niệm Danh Hiệu BồTát Có thể Minh Tâm Kiến Tánh

    bồ tát 20/05/2020 09:56 0 bình luận

    Bản tính của chúng sinh thì thích sướng, ghét khổ. Do vô minh che đậy nên chúng sinh không biết cách để đạt tới sự an lạc sung sướng, thoát ra khỏi sự thống khổ. Do đó, tuy rằng miệng luôn nói là truy cầu sự an lạc nhưng, bất hạnh thay, hễ càng tìm kiếm thì càng thêm thống khổ.

     
  • 32. Thánh Quán Âm

    bồ tát 05/05/2020 01:45 0 bình luận

    Nhắc lại Ngài Quán Âm gặp vị tăng Tây Tạng ở Cửu Hoa Sơn, vị này đã tâm sự với Ngài rằng vì mình không nói được tiếng Trung Hoa nên không giáo hóa được chúng sinh ở Trung độ, được Bồ Tát hóa hiện tướng “bảo mã” để khuyến khích ngài đi chu du bốn biển đồng thời học tiếng Trung hoa. Vị tăng ấy đã nói:

     
  • 34. Phẩm An Lạc Hạnh Thứ Mười Bốn

    bồ tát 15/03/2020 11:54 0 bình luận

    An lạc hạnh tức cũng là Bồ Tát hạnh, thân tâm của Bồ Tát đều ở nơi đạo bồ đề và thích hành Bồ Tát đạo. Ở trước, Phẩm Pháp Sư, Phẩm Đề Bà Đạt Đa và Phẩm Khuyên Trì đều rất quan trọng, song phẩm nầy còn quan trọng hơn, làm sao để được an lạc ? Phải ngồi tòa Như Lai, mặc y Như Lai, vào nhà Như Lai. Tu an lạc hạnh là con[...]

     
  • Hoa Kỳ: Người Khỏe Mạnh Không Cần Mang Khẩu Trang Chống Coronavirus – Rửa Tay Trong 20 Giây Là Biện Pháp Phòng Bệnh Hữu Hiệu Nhất

    bồ tát 04/03/2020 10:44 0 bình luận

    “Chúng ta cần phải đảm bảo những khẩu trang N95 có sẵn cho các bác sĩ y tá đang chăm sóc người bị bệnh” Bác sĩ Robert Redfield, giám đốc trung tâm phòng chống và ngăn ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ CDC cho biết trong phiên điều trần với bộ ngoại giao hôm thứ năm. “Và điều làm tôi khó chịu khi mọi người mang ra ngoài, không có[...]

     
  • 33. Phẩm Khuyên Trì Thứ Mười Ba - Phần 2

    bồ tát 25/02/2020 08:59 0 bình luận

    Các vị Bồ Tát đó lại nghĩ như vầy : ‘’Tuy chúng ta cùng nhau phát tâm nguyện như vậy, song Phật nay lại yên lặng chẳng nói, chẳng thấy Phật dạy bảo chúng ta. Bây giờ chúng ta phải làm thế nào ? Phát nguyện hoằng dương Kinh Diệu Pháp Liên Hoa ? Hay là chờ đợi Phật dạy bảo‘’?

     
  • Tình Thương Của Các Vị Bồ Tát Và Chư Phật

    bồ tát 14/02/2020 09:08 0 bình luận

    Thế nào là tình thương? Tình thương chỉ có và tồn tại nơi những người có tâm hồn vĩ đại, chỉ vì người chứ không phải vì tình yêu vị kỷ cho riêng mình. Người đó có thể là một nhà Bác Học, hy sinh đời mình, làm việc một cách tận tụy để cứu nhân độ thế, không nệ hà đến đời sống cá nhân của mình như nhà Bác Học Pasteur, Bà[...]

     
  • Lòng Từ Của Bồ Tát - Tình Thương Của Hòa Thượng Tuyên Hóa

    bồ tát 30/01/2020 11:59 0 bình luận

    Đầu xuân 1974, lúc tôi đang sống ở Phật Giáo Giảng Đường tại Hồng Kông thì Hòa thượng trở về sau nhiều năm ở Mỹ. Không lâu sau khi ngài trở về Hồng Kông, các đệ tử thỉnh cầu ngài cử hành Lễ Phóng Sinh ở Tây Lạc Viên, một trong những ngôi chùa mà ngài đã kiến lập nhiều năm về trước.

     
  • 30. Phẩm Đề Bà Đạt Đa Thứ Mười Hai - Phần 1

    bồ tát 28/01/2020 10:42 0 bình luận

    Đề Bà Đạt Đa là anh em chú bác với Đức Phật, song ở đâu Ngài cũng làm ngược lại với Đức Phật. Có người nói Ngài có cừu hận với Đức Phật. Kỳ thật, Đức Phật thành đạo, Ngài thuộc về người nghịch tăng thượng duyên trợ đạo, mà đời đời kiếp kiếp Đề Bà Đạt Đa còn đến trợ giúp Phật thành tựu đạo nghiệp. Do đó, Ngài dùng nhân[...]

     
  • 30. Thủy Nguyệt Quán Âm

    bồ tát 21/11/2019 03:24 0 bình luận

    Bồ Tát Quán Âm đến Cô Tô thì gặp ngay lúc thành phố này đang bị nạn đao binh hoành hành. Dân chúng thành Cô Tô bị lính người Kim tàn sát chết cả hơn mười vạn người, oan hồn vất vưởng các nơi đồng hoang mông quạnh thật là khổ sở. Bồ Tát thấy thế khởi lòng lân mẫn, phát tâm từ bi sâu rộng, nên thi thố pháp lực để cứu vớt[...]

     
  • 9. Long Thọ Bồ Tát

    bồ tát 10/09/2019 01:52 0 bình luận

    Nhân vì ngài sanh dưới cội cây có rồng ở, lại đắc đạo ở Long Cung, nên gọi là Long Thọ Bồ Tát dòng Phạm Chí, người xứ Nam Thiên Trúc, rộng hiểu các môn học thế gian, mới xuất gia ba tháng đã thông suốt tam tạng.

     
  • 6. Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát

    bồ tát 26/06/2019 07:13 0 bình luận

    · Kinh Hoa Nghiêm nói: “Bấy giờ, ánh sáng chiếu qua ngàn thế giới, tất cả đức Văn Thù ở các cõi đều đồng thờiđối trước Phật nói kệ rằng: “Trong tất cả oai nghi. Thường nhớ công đức Phật. Ngày đêm không xen hở. Nghiệp như thế nên tu”.

     
  • Video: Bồ Tát Hạnh - HT Tuyên Hóa

    bồ tát 23/06/2019 08:20 0 bình luận

    Video: Bồ Tát Hạnh - HT Tuyên Hóa

     
  • Nghe Chuông - HT Thích Nhất Hạnh

    bồ tát 09/06/2019 09:21 0 bình luận

    Thỉnh thoảng chúng ta cần một âm thanh nào đó để nhắc nhở chúng ta trở về với hơi thở ý thức. Chúng ta gọi âm thanh đó là ‘tiếng chuông chánh niệm’

     
  • Phát Triển Tâm Từ

    bồ tát 30/05/2019 07:50 0 bình luận

    Trên đây, mặc dù câu hỏi của Văn thù là sự quán sát chúng sinh, Bồ tát nhận thức về chúng sinh như thế nào; trong giải thuyết của Duy-ma-cật, chúng sinh được nhận thức như một cá thể của thế giới, một pháp trong tất cả pháp, bị chi phối bởi các quy luật tồn tại như tất cả mọi sự hữu. Đó là cái nhìn khắc kỹ lạnh lùng.

     
  • Suy Nghĩ Về Sự Lễ Lạy

    bồ tát 10/05/2019 08:25 0 bình luận

    Nói đến sự lễ lạy, người Phật tử chúng ta chắc hẳn không ai cảm thấy mới mẻ và xa lạ gì với sinh hoạt tâm linh hằng ngày đó nữa. Sinh hoạt đó đã trở nên quen thuộc với những người tin Phật, thậm chí đã trở thành một nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống.

     
  • 4. Ánh Trăng Khả Thị

    bồ tát 28/04/2019 05:00 0 bình luận

    Có một tên trộm định đột nhập vào một nhà giàu lấy trộm đồ. Anh ta dắt theo đứa con trai nhỏ cho nó kiến tập. Tên trộm bảo đứa con: "Con đứng ngoài cửa giúp ba canh chừng, nếu nhìn thấy có người về đến thì ra hiếu cho ba biết." Nói xong, anh ta liền tung thân nhảy vào nhà.

     
  • 3. Cửa Thứ Nhì: Phá Tướng Luận

    bồ tát 25/04/2019 11:09 0 bình luận

    Hỏi: Nếu có người dốc lòng cầu đạo, thì nên tu theo pháp nào mới thực là cực kỳ tỉnh yếu? Ðáp: Chỉ nói pháp quán tâm thâu nhiếp trọn các pháp mới thực là cực kỳ tỉnh yếu. Hỏi: Sao một pháp nhiếp trọn các pháp được?

     
  • 11. Phần 10: Lối Vào Thiền Môn

    bồ tát 11/04/2019 09:36 0 bình luận

    91. Làm thế nào để cả người tu tại gia và xuất gia không bị đắm nhiễm vì tài sắc lợi danh? Kinh nghiệm riêng của thượng tọa là như thế nào?

     
 
<<  1 2 3 4 5 6 78  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com