Ký tự được đánh dấu: 100 ngày niệm phật

  • Ngày 67 – Những Tập Tục Tế Lễ

    Vấn: Bạch Sư Việt nam là xứ sở có nhiều tập tục tế lễ, hằng năm có đến hằng trăm hằng ngàn lễ lượt; từ lễ có truyền thống đạo đức hiền hòa từ tốn, lễ kỷ niệm cúng ông bà, cúng kính nhớ tưởng những người đã qua, đến những lễ lượt mà sự tín ngưỡng xem ra thật tàn nhẫn, như “lễ đâm trâu”, “lễ chặt đầu các lọai thú để tế[...]

     
  • Ngày 66 – Thân Tướng Ðức Di Lặc

    Vấn: – Ðức Di Lặc là vị Bồ tát gần gũi chúng con như đức Quán Thế Âm, mỗi lần đi chùa bất cứ nơi đâu ở Việt nam chúng con cũng nhìn thấy dung nhan của Ngài và đảnh lễ nghiêm túc. Trong pháp môn tu niệm Phật Tịnh độ cũng nói đến hạnh lành của Ngài, chúng con chưa biết nhiều về hành trạng của Bồ tát Di Lặc nhiều, kính[...]

     
  • Ngày 65 – Giới Thiệu Thơ Nôm Quan Âm Thị kính

    Năm 1967, sau khi đại hội thành lập Ðoàn Du tăng Khất sĩ Non bồng diễn ra vào ngày 23/7 tại Tây viện Quan Âm Tu Viện, tối đến tôi mở một quyển sách đọc một câu chuyện thời chiến tranh đệ nhị thế chiến (1945). Lúc bấy giờ trục phát xít Ðức – Ý – Nhựt chia nhau thôn tính hoàn cầu, Nhựt bản đánh chiếm toàn bộ các quốc gia[...]

     
  • Ngày 64 – Ứng Hóa Sanh Thân trong Thơ Nôm Quan Âm Thị Kính

    Vấn: Xin Sư hoan hỷ tiếp tục giảng giải thêm về thân ứng hóa Ðức Quan Thế Âm khi ngài thị hiện trong đời nhiều thân để cứu khổ độ sanh? Nhất là thân ứng hóa thật tuyệt vời trong thơ nôm Quan Âm Thị Kính, khi ngài giả trai đi tu có tên là Kỉnh Tâm, chịu nhiều nỗi oan ức cho đến khi bị đánh tuyệt mạng?

     
  • Ngày 63 – Thân Tướng Của Quán Âm Bồ Tát

    Vấn: – Xin Sư từ bi hoan hỷ giảng gải về 32 thân Ðức bồ Tát Quan Âm? Ðáp: – Nói là 32 thân, nhưng thật ra Ðức Bồ tát thị hiện trong đời độ sanh, theo sách Phật tượng Ðồ vựng thì Ðức Bồ tát có 33 thân (Phật học từ điển, HT Minh Cảnh chủ biên, NXB tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh ấn hành)

     
  • Ngày 62 - Mõ Gia Trì

    Chuông trống từ thời xưa đã được dùng trong lễ hội cung đình và giữ vai trò trọng yếu trong âm nhạc. Qua đây, nó là một trong những loại công cụ nhạc khí dùng để diễn đạt, giao lưu tư tưởng, tình cảm, dùng trong chiến đấu, cúng tế, trong lĩnh vực tôn giáo v.v… Chuông, trống được đưa vào PG từ khi Ðức Phật còn sanh tiền[...]

     
  • Ngày 61 – Trống

    Trống là một trong những loại nhạc khí, thường làm bằng đất đá, cây, đồng. Tài liệu văn học liên quan đến “trống” ở Trung Quốc rất phong phú. Theo sách Lễ ký phần Minh đường, từ năm 2300 năm trước tây lịch về trước, nước họ đã có loại trống do cỏ kết lại thành. Trung Quốc thời xưa dùng trống trong các dịp lễ lộc, vũ[...]

     
  • Ngày 60 – Chuông

    Vấn: – Hầu hết các chùa Phật giáo ở Trung quốc, Hàn quốc, Nhật bản và Việt nam, những chùa thuộc hệ thống Bắc truyền, các môn phong pháp phái Cổ truyền, Thống nhất, cũng như các chùa Phật giáo Việt nam và các chùa trong Liên tông tịnh độ Non bồng đều có tôn trí và sử dụng một số dụng cụ nhà Phật, gọi là pháp khí như[...]

     
  • Ngày 59 – Ý Nghĩa Tích Trượng (Cây Gậy Của Các Bậc Trưởng Lão Thời Xưa)

    Vấn: – Chúng con đi dự lễ, trong những cuộc lễ quan trọng của Giáo Hội Phật giáo, ban tổ chức rước chư đại lão Hòa thượng có cầm theo hai cây tích trượng, hai cây bê, hai cây lọng để cung nghinh. Trong những năm quý Sư còn đi khất thực, như Tăng đòan chùa Linh Quang thuộc môn phái khất sĩ Ðại sư Huệ Nhựt ở gần chợ Bà[...]

     
  • Ngày 58 - Ðức Phật & Pháp Môn Niệm Phật

    Vấn: – Chúng con nhận thấy Ðức Thích Ca Mâu Ni sau khi nhập diệt, giáo pháp được truyển đăng đến ngày Ca diếp là Sơ Tổ Thiền tông bên Tây thiên; Hôm nay chúng con được Ðức Thầy và Sư giáo hóa tu tập pháp môn niệm Phật, không phải tu thiền theo Phật Tổ, như vậy có sai lạc lời huyền ký của Phật hay không, xin Sư từ bi[...]

     
  • Ngày 57 – Pháp Chánh Hạnh Và Trợ Hạnh

    Tu hành đến khi tâm tánh thuần thục thì gọi là thuần tính, thuần tính giống như con mắt để nhìn, tu hành giống như dôi chân để đi. Tín mà không hạnh, cũng như có mắt mà không có chân. Hạnh mà không có Tín, cũng như có chân mà không có mắt. Cho nên khi có Tín giải đầy đủ, cần phải niệm Phật tu hành, giống như có đủ mắt[...]

     
  • Ngày 56 – Pháp Ngữ Tịnh Độ

    Vấn: – Pháp môn niệm Phật là pháp môn tu tối thắng, tối phương tiện là kim chỉ nam cho chúng sanh cõi ta bà tìm cầu nương dựa mà tu học. Chín giới chúng sanh rời pháp môn nầy thì không thể tu thành Phật; mười phương chư Phật rời pháp môn nầy thì không thể độ chúng sanh. Chủ yếu các pháp môn tu là phương tiện, làm cho[...]

     
  • Ngày 55 – Các Kinh Nói Về Tịnh Ðộ

    Vấn: – Pháp môn niệm Phật là pháp môn tối thắng, lưu thông cả ba căn; trên thì chư Phật rời pháp môn nầy thì không thể độ sanh, dưới chúng sanh rời pháp môn nầy không thể tu thành Phật. vậy mà ở thế kỷ 21 có những người cũng là tu sĩ lại chê pháp môn niệm Phật là quyền giáo, xin Sư từ bi khai thị cho chúng con được học[...]

     
  • Ngày 54 – Ảnh Hưởng Giáo Lý Tịnh Độ Niệm Phật Sau Phật Nhập Diệt (7 Ngày)

    Vấn: - Chúng con nghe nhiều thời giảng về Tịnh Ðộ niệm Phật, thì Tịnh độ tông thuộc đại thừa giáo, nếu là đại thừa giáo Bồ tát tạng thì được chư tôn giả kết tập vào lúc nào; trong khi kết tập về Thinh văn tạng thì có, có đến sáu lần kết tập kể từ sau Phật nhập diệt…xin Sư hoan hỉ chỉ giáo cho chúng con được học?

     
  • Ngày 53 – Giới Thiệu Sơ Lược Tiểu Sử Chư Ðại Sư Tịnh Ðộ Tông Truyền Đăng Bên Trung Hoa

    Vấn: – Nghe Sư giảng, chúng con hiểu được Tịnh độ tông du nhập Việt Nam chậm nhất vào thế kỷ thứ 11, pháp môn mà chúng con đang tu hành đã có mặt sớm tại quê hương nầy rồi. Tuy nhiên có lần nghe Sư thuyết giảng về chư Ðại sư Trung hoa thừa kế Tịnh độ tông từ thế kỷ thứ sáu đến cận đại, nhưng chúng con chưa biết về lai[...]

     
  • Ngày 52 – Nhị Thừa, Căn Thiếu Và Nữ Căn Cầu Sanh Tịnh Ðộ?

    Vấn: – Chúng con nghe chư giảng sư pháp môn niệm Phật Tịnh độ giảng:”cõi tịnh độ không có nhị thừa, căn thiếu và nữ căn? Nhị thừa tu pháp tứ đế, lánh xa cõi thế, tìm chốn an lạc; căn thiếu thì không đủ yếu tố học đạo giải thoát, khó tu chứng đạo; nữ căn thì chướng sâu tội nặng…như vậy thì không có lối thóat cho những[...]

     
  • Ngày 51 – Tông Chỉ Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng

    Vấn: – Xin Sư khai thị về Pháp tu Tinh độ niệm Phật của Liên tông Tịnh độ Non bồng? Chúng con xin lãnh thọ tu hành? Ðáp: – Tịnh Ðộ Non Bồng được Ðức Tôn Sư Hòa Thượng thượng Thiện hạ Phước sáng lập tu theo tông chỉ Tịnh Ðộ niệm Phật “Phát nguyện niệm Phật”, “Lễ bái niệm Phật”.

     
  • Ngày 50 – Quả Vị Tu Chứng Của Cư Sĩ

    Bạch Sư! Chúng con đọc trong sách “Phật giáo Nam tông”, có bài viết: “…người cư sĩ chỉ tu chứng quả đến bậc An na hàm là cùng…”. (Phật lý căn bản Bắc tông, Thừa và lịch trình tu chứng, HT Thích Huyền Vi biên sọan, trang 111). Chẳng lẽ không có sự tiến hóa nào cho chúng con hay sao? Chúng con tụng đọc trong Kinh Pháp[...]

     
  • Ngày 49 – Nghiệp Báo

    Vấn đề khởi thủy của con người, của vạn vật hay của sự sống nói chung là một vấn đề mà tôn giáo và khoa học từ xưa tới nay, chưa giải quyết dứt khoát với những lý lẽ hay những chứng minh cụ thể khả dĩ thỏa mãn tánh hiếu kỳ của chúng ta. Trong cuộc phiêu lưu vô tận mà ta cùng vô lượng chúng sanh đang lang thang cơ cực[...]

     
  • Ngày 48 – Luân Hồi Và Số Mệnh

    Không bao giờ Phật giáo chủ trương sự đầu thai với ý nghĩa: “Linh hồn bỏ xác thân này để chui vào một xác thân khác”. Thuyết tái sanh của Phật giáo, thật ra, không gì khác hơn là Thuyết nhân quả nghiệp báo mở rộng đến phạm vi tinh thần và đạo đức.

     
 
<<  1 2 3 4 5 6  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com