Ký tự được đánh dấu: 100 ngày niệm phật

  • Ngày 28 – Tinh Tấn Ba-La-Mật

    Tóm lại, các vị Bồ Tát trong khi tu, vì xứng với thể tánh chân tâm của mình mà tu pháp lục độ, không chấp ở nơi ngã tướng, nhân tướng, chúng sinh tướng, thọ giả tướng, không thấy mình, người, có năng sở, bỉ thử, thì khi nhân hạnh Bồ tát được viên mãn, sẽ thành quả Phật.

     
  • Ngày 27 - Nhẫn Nhục Ba-La-Mật

    Nhẫn Nhục Ba-La-Mật “Nhẫn” là nhịn, chịu đựng những cảnh trái mắt nghịch lòng. “Nhục” là điều sỉ nhục, điều xấu hổ, làm tổn thương đến lòng tự ái của mình. Nhẫn nhục Ba-la-mật là nhẫn nhục đến chỗ cùng tột không còn ai có thể nhẫn nhục hơn thế nữa.

     
  • Ngày 25 – Bố Thí Ba-la-mật

    Bố Thí Ba-la-mật gồm : Tài thí, pháp thí và vô úy thí. 1. Tài thí. Tài thí tức là đem tiền bạc, của cải, vật thực của mình ra cho. Tài thí có hai loại : a) Nội tài: Là những vật quí báu nhất của mình như thân mạng, đời sống của mình. Thí nội tài : hy sinh thân mạng để cứu vớt kẻ khác ra khỏi nguy nan. Thí nội tài[...]

     
  • Ngày 24 - Giáo pháp Lục Độ Ba La Mật

    Bạch Sư! Trong tất cả các pháp, giáo pháp của Phật thật sâu sắc, nhiệm mầu uyên áo, chúng sanh thật khó hiểu, như Phật tử chúng con ít hiểu lắm Sư ạ! Chúng con không có thì giờ để học hỏi những giáo pháp cao sâu. Tuy nhiên, chúng con có đọc sách Phật học Phổ Thông của Ngài Đại lão Hòa Thượng thượng Thiện hạ Hoa, nhưng[...]

     
  • Ngày 23: Giáo pháp Thập Nhị Nhơn Duyên

    Bạch Sư! Trong tất cả các pháp, giáo pháp của Phật thật sâu sắc, nhiệm mầu uyên áo, chúng sanh thật khó hiểu, như Phật tử chúng con ít hiểu lắm Sư ạ! Chúng con không có thì giờ để học hỏi những giáo pháp cao sâu. Tuy nhiên, chúng con có đọc sách Phật học Phổ Thông của Ngài Đại lão Hòa Thượng thượng Thiện hạ Hoa, nhưng[...]

     
  • Ngày 22: Giáo Pháp Đạo Đế

    Bạch Sư! Xin Sư từ bi chỉ dạy sâu sát về phần Đạo đế cho Phật tử chúng con được tiếp thu những ý tưởng phần tinh hoa giáo pháp Phật, ngõ hầu tiến tu đạo nghiệp. Xưa nay chúng con đi chùa chỉ biết có cúng kiến, lễ bái qua loa, làm có hình thức cầu danh, cầu tài cầu lộc… không biết đường nào là lối thóat cuối cùng trước[...]

     
  • Ngày 21: Giáo Pháp Tứ Diệu Đế

    Khổ đế: Là chơn lý chắc thật, sau khi thành đạo; Ngài đã vạch những mặt mày của sự thể thế gian chỉ là sự khốn khó, chịu đựng, những kham nhẫn oằn oại đau khổ trong cuộc đời. Chúng sanh trong đó chủ yếu là con người kề từ khi sinh ra gọi là “sanh”, cho đến khi chết gọi là “diệt”. Chịu nhiều khổ não không ngừng dứt[...]

     
  • Ngày Thứ 20: Nói Về Các Uế Trược Các Sự Khổ Ở Ta Bà

    Bạch Sư! Đạo Phật thường nêu các khổ nạn của thế gian, ở các kinh đều có lời chỉ dạy thế gian là khổ, nên khuyên tu cầu thóat khổ, thóat khỏi ngũ trược ác thế để trở về với cõi Thanh Thái. Xin Sư giảng dạy cho chúng con được học, học để tu, tu cầu giải thóat, giải thóat phiền não thế gian?

     
  • Ngày 19: Pháp Lễ Lạy Của Các Tông Phái

    Như ngài Bồ tát Thường Bất Khinh, trong Kinh Pháp Hoa, phẩm Thường Bất Khinh. Bồ Tát Thường Bất Khinh gặp bất cứ chúng sanh nào thì ngài cũng nguyện xin đảnh lễ các người, vì các người đều sẽ thành Phật. Ngài đi đến đâu cũng lễ lạy như vậy từ kiếp tu hạnh Bồ tát nầy sang kiếp tu Bồ tát ở phương khác cũng đều đảnh lễ[...]

     
  • Ngày 18: Lễ Bái Môn (Pháp Môn Tu Lễ Bái Niệm Phật)

    Bạch Sư! Trong các pháp môn tu, chúng con nghe quý sư giảng, môn lễ bái là pháp thật dễ tu dành cho chư Tăng Ni và tín đồ Phật tử. Lễ bái cũng là một công hạnh tu trong các hạnh tu của pháp môn niệm Phật Tịnh độ tông, như Lễ Phật, tụng kinh Phật, niệm Phật. Chúng con thấy lễ bái là hạnh lành cao cả và trang nghiêm,[...]

     
  • Ngày Thứ 17: Nam Hành Đạo Và Dị Hành Đạo

    Bạch Sư! Những người nghiệp ác sâu nặng, phiền não dẫy đầy, trường hợp có công phu tu tập, nhưng chướng duyên vẫn còn rất nặng nề. Người ấy sánh với cõi Tịnh Độ còn xa diệu vợi. Thế nên phải tu hành như thế nào để được vãng sanh Tây phương Cực lạc, chúng con thấy khó quá, mong Sư chỉ dẫn?

     
  • Ngày Thứ 16: Bốn Cõi Tịnh Độ

    Bạch Sư! Chúng con có nghe Sư giảng về bốn cõi Tịnh Độ, khi tu chứng đạt đến hiệu quả, về với các cõi Tịnh Độ, nhưng là cõi Tịnh Độ nào? Xin Sư từ bi giảng giải? Đã nghe hỏi thì biết là quý vị còn tu và cần phải học Phật pháp thật nhiều hơn nữa, lời hỏi sẽ giúp ích cho đại chúng liên hữu đồng tu. Sư sẽ vì quý vị và[...]

     
  • Ngày Thứ 15: Tông Chỉ Pháp Môn Niệm Phật

    Bạch Sư! Chúng con hữu duyên lành được quy ngưỡng pháp môn tu, không ngờ rằng, khi tìm đến con đường tu học Phật lại tìm gặp được thầy lành bạn sáng, gặp được pháp môn tu phù hợp vời bản năng, phù hợp với đời sống thực tiễn trong gia đình, xã hội, thậm chí đến các cơ quan ban ngành, đòan thể nếu phát tâm thọ học, đều[...]

     
  • Ngày 13: Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng

    Bạch sư! Chúng con nghe danh hiệu pháp môn tu là Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng. Sao gọi là Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng, không dùng danh hiệu Tịnh Độ khác cho phù hợp với thế gian hơn. Nhiều người khi nghe Tịnh Độ Non Bồng thì chưng hửng, không biết pháp phái nầy ở đâu, nghe lạ tai, xin Sư từ bi hoan hỷ giảng giải cho chúng[...]

     
  • Ngày 12: Niệm Phật Thích Nghi Với Các Bạn Trẻ

    Bạch Sư! Chúng con thường nghe một vài tín đồ bảo là pháp môn niệm Phật ít phù hợp với tuổi trẻ, các gia đình trẻ. Các gia đình trẻ thì thích tu thiền, theo Sư tu thiền hay tịnh có lợi ích ngang nhau không? Pháp nào dành cho tuổi trẻ phù hợp nhất

     
  • Ngày 11: Đạo Tràng Niệm Phật Là Thuyết Pháp

    Bạch sư! Có người hỏi, Nhứt Nguyên Bửu Tự tổ chức niệm Phật không có tổ chức thuyết pháp, có thể gặp trở ngại trong phương pháp truyền thừa? Xin Sư chỉ dạy cho chúng con được rõ? Sinh họat khóa niệm Phật ở Nhứt Nguyên ngày càng lớn lên, đạt đỉnh điểm tầm vóc quy mô, người người đến đăng ký niệm Phật đông dầy, ngày đêm[...]

     
  • Ngày 10: Bá Nhựt Trì Danh Hiệu Phật – Tông Chỉ Tịnh Độ

    Bạch Sư! Xin Sư giảng giải về pháp tu niệm Phật của Tịnh độ tông: “Bá Nhựt trì danh hiệu Phật”. Trong quá trình niệm Phật chúng con muốn được hiểu rõ ràng về pháp môn tu của Tịnh Độ Non Bồng? Đức tôn sư khai sơn Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng, để làm phương tiện cho đại chúng tinh chuyên niệm Phật, dùng yếu chỉ Tịnh Độ[...]

     
  • Ngày 9: Lợi Ích Của Đời Sống Thọ Học Bát Quan Trai Giới

    Người phát tâm thọ học, tu tập Bát quan Trai giới không chỉ có xuất gia là cao thượng, lợi ích không đơn giản, mà còn y cứ theo giới luật Phật thì người ấy còn phải khéo tu nhẫn nhục mười việc để có cơ sở làm lợi ích nhơn thiên trong ương lai:

     
  • Ngày 8: Bát Quan Trai Giới

    Trong Tát Bà Đa Tỳ ni Tỳ Bà Sa quyển 1 nói:”Phàm đắc giới Ba la đề mộc xoa, trong ngũ đạo chỉ có nhân đạo (người) đắc”. Bát giới cũng là Ba la đề mộc xoa, cho nên trừ lòai người ra, chúng sanh lòai khác cho đến thiên nhơn cũng không đắc giới. Tuy nhiều chỗ trong kinh có nói: Long (lòai rồng) thọ trai pháp với thiện tâm[...]

     
  • Ngày 7: Do Nguồn Bát Quan Trai Giới

    Bạch Sư! Trong hệ thống tu hành của môn phong,có nhiều sinh hoạt lớn, thật ích lợi cho Tăng ni, Phật tử. Trong đó có tác pháp truyền thọ “Bát Quan Trai giới”, chúng con tuy có dự khóa tu “Bá Nhựt trì danh niệm Phật”, nhưng chưa dự khóa “Bát Quan Trai giới”. Xin Sư giảng giải cho chúng con và đại chúng được thông suốt[...]

     
 
<<  1 2 3 4 5 6  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com