Lưu trữ trong thư mục: ráng chiều

  • 1. Hương Quê Cực Lạc – Lời Nói Đầu

    Quyển này, theo bản Hán Văn, đã được tăng bổ, in ra nhiều lần. Cho nên phần tựa do ngài „n Quang làm năm Dân Quốc thứ 28 (1938), mà đọan sau lại có thêm lời dạy, tiểu sử của Ngài (tịch năm 1940) và Hoằng Nhất Đại Sư (tịch năm 1942). Vậy xin độc giả, thể hội, đừng lấy làm nghi.

     
  • 9. Phần 8: Hóa Giải Tu Tập

    77. Người tu ban đầu rất kính tin tam bảo nhưng dần dần bị chai sạn, xem lời dạy của Phật, của các bậc tông tổ không còn trọng vọng. Phật tử khi gặp chướng duyên chỉ biết cầu xin nhưng không đạt được lại mất niềm tin vào tam bảo. Làm thế nào để người tu luôn kính tin tam bảo trọn vẹn?

     
  • Bì Cuốn Chay

    Cách làm bì cuốn chay Rửa sơ đâu hủ chiên, xắt sợi. Gọt vỏ củ sắn, rửa sạch. Xắt củ sắn thành những sợi dài, mảnh như đậu hủ. Làm nóng chảo dầu, xào chín củ sắn, để riêng. Gọt vỏ khoai tây, rửa sạch. Xắt khoai tây thành sợi dài như củ sắn. Làm nóng chảo dầu, chiên giòn khoai tây. Khi khoai tây chín, để lên giấy thấm[...]

     
  • Một Vài Phương Pháp Chuyển Hóa Tâm Sân Hận

    Hầu như bất cứ ai trong chúng ta cũng đều biết sự tai hại của cơn sân hận và đã từng nhiều lần nếm mùi vị nóng rát, khó chịu của nó. Nó có sức mạnh rất lớn có thể khiến ta làm một việc ác tày trời mà không hề sợ hãi chút nào. Một người bình thường rất hiền lành, ăn nói rất nhỏ nhẹ, rất sợ mích lòng người khác, không[...]

     
  • Vì Sao Vua Lý Nam Đế Xây Dựng Nhiều Chùa Trên Đất Việt?

    Theo bản thần tích “Việt Thường thị Tiền Lý Nam Đế ngọc phả cổ lục” (gọi tắt là Lý Nam Đế Ngọc phả cổ truyền) được lưu giữ ở đình làng Giang Xá (nay thuộc Thị trấn Trôi, huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội) cho biết gia đình ông có hai anh em. Năm Lý Bí lên 5 tuổi, Lý Bảo (tức Lý Thiên Bảo) 11 tuổi thì cha qua đời vì bạo[...]

     
  • Tôn Giả Nan Đà

    Trong lần đầu tiên quay trở về thành Ca-tỳ-la (Kapila), đức Thế Tôn đã thâu nhận thái tử Nan-đà, người em trai của Ngài vào Tăng đoàn, và sau đó Ngài quay lại thành Xá-vệ (Sāvatthi) và sống ở đấy.

     
  • Bóng Hạnh Phúc

    Rồi ngài thẩn thờ bước lên “Dạ minh lâu”[2], nơi đây là chỗ hai chúa tôi đã nhiều lần gặp gỡ. Khi bàn quốc sự, lúc chuyện tâm tình. Qua những ván cờ không phân cao thấp; những vần thi bỏ vận tài tình… Chúa phục tôi, tôi mến chúa, nghĩa chúa tôi mỗi ngày một thêm tình bè bạn. Quân vương đã xem Thiếu Quân là người tri[...]

     
  • Bốn Loại Thức Ăn - HT Thích Nhất Hạnh

    Loại thức ăn thứ nhất là đoàn thực, tức là những thức ăn đi vào miệng của chúng ta. Chánh kiến cũng là biết phân biệt những đoàn thực có hại và những đoàn thực không có hại. Chúng ta phải biết những thức ăn và thức uống nào gây tàn phá và làm mất sự điều hòa trong cơ thể. Khi chúng ta ăn những món hiền lành và bố dưỡng[...]

     
  • 19. Thơ Đáp Nhạc Tiên Kiều - Cư Sĩ Phạm Cổ Nông

    Muốn trong hiện đời thật ích, phải y pháp môn Tịnh Độ, tín nguyện niệm Phật cầu sanh Tây Phương, tất sẽ thoát đườngsanh tử. Nếu chẳng thế, đừng nói kẻ không được chơn truyền của Phật giáo không thể giải thoát, dù có được cũng tuyệt phần! Vì được chơn truyền là đại triệt đại ngộ không phải thật chứng. Chứng mới khỏi[...]

     
  • Người Niệm Phật Chớ Nên Nghe Nhiều Pháp

    Có nhiều vị đồng tu trong nhà chất cả một kho băng giảng kinh thuyết pháp và kinh sách, thế mà họ vẫn cứ thường xuyên săn tìm pháp mới. Tôi không biết là làm sao họ có đủ thời giờ để nghe cho hết đây? Trong khi đó, chính tôi, nhiều khi chỉ một bộ pháp mà tôi nghe đi nghe lại hoài vẫn chưa hiểu thấu, còn cần phải nghe[...]

     
  • 12. Phẩm Thí Dụ Thứ Ba - Phần 2

    Các người con của ông trưởng giả, hoặc mười, hai mươi, cho đến ba mươi người, đều ở trong nhà đó. "Các người con của ông trưởng giả" dụ cho Bồ Tát thừa, Duyên Giác thừa, Thanh Văn thừa, ba thừa đệ tử ở trong tam giới.

     
  • Dinh Dưỡng Tuyệt Vời Của Khoai Lang Trong Phòng Tránh Bệnh Và Ngăn Ngừa Ung Thư

    Khoai lang là dạng củ ngầm. Nó phát triển trên rễ của một loại cây có tên khoa học là Ipomoea batatas. Khoai lang rất giàu chất chống oxy hóa được gọi là beta-carotene giúp tăng lượng vitamin A trong máu, đặc biệt là ở trẻ em.

     
  • Thước Đo Người Tu

    Nhiều người tu lâu năm, thường đi chùa, ăn chay, ngồi thiền, niệm Phật, làm công quả, theo học giáo lý với nhiều thầy nổi tiếng, nhưng bấy nhiêu đó có đủ để chứng minh là người này tu khá, tu đúng và đưa đến giải thoát hay không ?

     
  • Đơn Giản Hóa Cuộc Sống

    Hãy nhớ rằng chỉ có chính bạn là người có thể thay đổi cuộc đời mình theo chiều hướng tốt đẹp hơn và thiền đã chứng tỏ sự hiệu nghiệm của nó đối với không biết bao nhiêu người. Sau đó hãy tập tự kiềm chế một ít, nhất là lúc ban đầu, để duy trì kỷ luật của việc mỗi ngày thường xuyên hành thiền.

     
  • 8. Phần 7: Nhiệm Mầu Kinh Chú – Thần Thông

    61. Người tu hành có được sử dụng bùa phép không? Có nhiều vị thầy bảo rằng sử dụng bùa phép như là phương tiện cứu người, vậy là có đúng không?

     
  • Nhật Bản Đề Cử Nghề Thủ Công Truyền Thống Phục Hồi Chùa Lên UNESCO

    Nhật Bản đã quyết định đề cử nghề thủ công truyền thốn thường được sử dụng các cấu trúc khung gỗ vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO vào mùa thu năm 2020. Chính phủ sẽ đề trình lên các tài liệu xin công nhận đến cho tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục của Liên Hiệp Quốc.

     
  • 12. Làm Cha Mẹ Thật Khó

    Không có nghề nghiệp nào mệt mỏi và khổ đau hơn nghề làm cha mẹ. Nếu là một công nhân, một kỹ sư, một bác sĩ, sau giờ làm việc, bạn được về nhà. Nếu bạn làm việc đến 50 hay 60 tuổi, bạn được nghỉ hưu. Khi nghỉ hưu, bạn có tiền lương hưu. Trong thời gian làm việc, bạn được nghỉ phép, được đi du lịch. Bạn được thăng[...]

     
  • 12. Tế Tỉnh Đại Sư

    Thuở bé ngài đã thông thuộc kinh sử. Sau khi xuất gia, lại đi tham học các nơi, rộng suốt cả hai tông: Tánh và Tướng. Chỗ tâm đắc nhất cúa ngài là chỉ thú Thập Thừa Tam Quán của Kinh Pháp Hoa. Kế đó, ngài lại tham phỏng với Tụy Như Thuần thiền sư ở Quảng Thông, tỏ ngộ thấu suốt, được truyền tâm ấn. Sau Thuần công về an[...]

     
  • Khỏe Mạnh Với 10 Phút Tập Đạt Ma Dịch Cân Kinh

    Khi công Đạt Ma dịch cân kinh ngày nay được rất nhiều người tập nhằm tăng cường sức khỏe và chữa bệnh. Với những động tác thật đơn giản, các bạn chỉ cần dành từ 10 phút đến 30 phút mỗi ngày để tập, hiệu quả của bài tập đối với sức khỏe rất tích cực.

     
  • Luật Nhân Quả

    Mục đích cuối cùng của những người thực hành theo Phật giáo là đạt đến quả vị hoàn toàn giác ngộ và thấu suốt mọi sự vật của một đức Phật. Phương tiện chúng ta nương vào để tu tập là cái thân người này với một tâm hồn thanh tịnh.

     
 
<<  138 39 40 41 42 43 44282  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com