Lưu trữ trong thư mục: Phật Học

  • Nếu Mình Thương Mình Thì Hãy Lập Hạnh Niệm Phật

    Từ lúc chúng ta biết được phương pháp hộ niệm mới thấy được người vãng sanh, và khi thấy người vãng sanh rồi mới giật mình tỉnh ngộ rằng con người chúng ta sống trên đời này, khi chết đi bị đoạ lạc nhiều quá mà chúng ta không hay. Phải nói là khi biết được chuyện này rồi, nhiều lúc suy nghĩ lại mình sợ mà rịn mồ hôi[...]

     
  • Ăn Mặc Hở Hang Sẽ Phạm Tội Nghiệp Báo Khôn Lường

    Phật môn luôn nhắc nhở: “Thà khuấy động nghìn sông, chẳng nên làm động tâm người tu”. Nếu cố tình khiến người trì giới khởi tâm động niệm phiền não, là các bạn đang mắc tội phá giới thanh tịnh của người, lỗi này cực lớn, mong mọi người có thể hiểu rõ để tự bảo vệ, răn dè.

     
  • Bài Thứ 7: Đạo Đế - Tứ Niệm Xứ

    Như trong bài trước đã nói, muốn thực chứng, thể nhập Niết Bàn thì phải tu theo phương pháp mà Phật đã dạy. phương pháp chân chính, có hiệu quả chắc thật để thành Phật đó là Ðạo đế. Phần nầy là phần quan trọng nhất trong bài Tứ diệu đế, vì nếu có rõ biết đời là đau khổ, nguyên nhân của nó là gì, và nếu có thiết tha cầu[...]

     
  • Làm Thế Nào để Nhận Dạng Những Cơ Sở Thờ Tự Của Phật Giáo?

    VẤN: Đầu năm con thường dẫn gia đình và con gái đi chùa gieo duyên Phật pháp. Con gái con có hỏi con về ý nghĩa các pho tượng, long thần hộ pháp trong chùa và tại sao lại tôn trí như vậy. Thật tình con cũng không biết phải trả lời làm sao.

     
  • Phần 1: Tám Pháp Ba La Di

    Tội ba la di còn dịch là: "tha thắng", là để cho cái khuynh hướng khác, không phải mình (tự) thắng lướt, làm cho mình không còn là mình nữa. Chính đây là nguồn gốc của mọi pháp tu và giới luât Phật chế: khiến cho con người đừng đi lạc xa cái "tánh thường" của mình, nếu lỡ đi xa một chút thì phải nhớ mà quay trở lại.[...]

     
  • Phẩm Thứ Tư: Nghiệp Cảm Của Chúng Sanh Ở Cõi Diêm Phù

    Lúc đó, Ðịa Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát bạch cùng Ðức Phật rằng: "Bạch Ðức Thế Tôn! Con nhờ nương sức oai thần của Ðức Phật Như Lai, nên chia được thân hình này đến khắp trăm ngàn vạn ức thế giới để cứu vớt tất cả chúng sanh bị nghiệp báo.

     
  • Những Đại Thí Chủ Trong Hàng Vua Chúa

    Để trả ơn, vị hoàng tử bất hiếu vừa lên ngôi liền hạ ngục cha và ra lệnh bỏ đói cho chết dần. Chỉ một mình hoàng thái hậu được phép vào thăm. Mỗi khi đi, bà giấu đồ ăn trong túi áo đem cho chồng. A Xà Thế hay được quở trách mẹ. Sau lại, bà giấu trong đầu tóc. A Xà Thế cũng biết được. Cùng đường, bà tắm rửa sạch sẽ rồi[...]

     
  • Nền Tảng Xây Dựng Đời Sống Đạo Đức Theo Phật Giáo

    Đối với vấn đề, hẳn nhiên, mỗi chúng ta đều có những quan điểm, cách lập luận khác nhau, tùy theo cách nhìn của mình đối với cuộc sống, lẽ tất nhiên tôi không dám bàn luận quan điểm của quí vị là đúng hay không đúng. Ở đây tôi chỉ không đưa ra một quan điểm mới mẻ nào mà chỉ dựa vào những lời dạy của đức Phật để rút ra[...]

     
  • Bài Thứ 6 - Diệt Ðế (Nirodha Dukkha) - Phần 2

    Kinh Niết Bàn dạy: "Các phiền não diệt gọi là Niết Bàn, xa lìa các pháp hữu vi cũng gọi là Niết Bàn". Như các đoạn trước của bài nầy đã nói, đến bốn quả Thánh thì phiền não nông cạn và sâu kín đã tuần tự bị tiêu diệt. Vậy chứng được bốn quả Tháh ấy, tức l;à đã chứng được Niết Bàn. Nói một cách khác, Diệt đế tức là[...]

     
  • Người Xuất Gia Có Được Tham Dự, Bàn Luận Chuyện Chính Trị Không?

    VẤN: Xin Sư cho con hỏi: người tu hành xuất gia có được tham dự chuyện thế sự và chính trị đời thường không? Con nghe nói người tu hành không được xen vào chuyện chính trị, chỉ lo thuyết pháp độ chúng, tu hành cho mình, nhưng con thấy rất nhiều các bài viết từ những người tu hành bàn luận chính trị, các chính sách của[...]

     
  • Sự Tích Giới Luật - Dẫn Nhập

    Phân loại theo các việc cần phải cấm chỉ không được làm (chỉ trì) hoặc cần phải làm (tác trì) thì có bảy nhóm như trên, gọi là "Bảy tụ", cũng như những chương, điều được nêu trong bộ luật hình sự ở đời. Những việc Phật cấm chỉ không được làm, nếu làm thì phạm, gọi là "chỉ trì tác phạm" như giới sát đạo dâm vọng v.v.[...]

     
  • Bài Thứ 5: Diệt Ðế (Nirodha Dukkha)

    Diệt là tiêu diệt, trừ diệt. Diệt ở đây tức là diệt dục vọng mê mờ, phiền não Ðế là lỹ lẽ chất thật, đúng đắn do trí tuệ sáng suọt soi thấu và thuyết minh. Diệt đế, chữ Pali gọi là "Nirodha Dukkha" tức là sự thật đúng đắn, mà đức Phật đã thuyết minh về hoàn cảnh tốt đẹp mà mọi người có thể đạt được khi đã diệt hết mọi[...]

     
  • Phẩm Thứ Ba: Quán Chúng Sanh Nghiệp Duyên

    Ngục Vô Gián có ngục thành giáp vòng hơn tám vạn dặm; thành đó thuần bằng sắt, cao một vạn dặm; trên thành có lửa tụ, không chỗ nào hở trống. Trong ngục thành đó, các nhà ngục nối tiếp nhau, danh hiệu đều sai khác. Chỉ có một ngục tên là Vô Gián. Ngục này chu vi một vạn tám ngàn dặm; tường ngục cao một ngàn dặm,[...]

     
  • Thong Dong Giữa Đôi Dòng Thuận Nghịch

    Ta làm và nói sai, nhưng ta lại được nhiều người khen ngợi mỗi ngày, như vậy mỗi ngày đi qua đời ta là mỗi ngày đưa đời sống của ta đi dần vào bóng đêm và từ bóng đêm này dẫn ta đi tới bóng đêm khác. Ta làm đúng và nói đúng, nhưng ta lại bị nhiều người chỉ trích mỗi ngày, và như vậy mỗi ngày đi qua đời ta là mỗi[...]

     
  • Những Người Chống Đối và Những Đại Thí Chủ

    Sau hành động tội lỗi ấy, Devadatta (Đề Bà Đạt Đa) mất hết uy tín, và dư luận cực kỳ chống đối ông. Vua Ajatasattu (A Xà Thế) phải bỏ rơi, không nâng đỡ ông nữa. Tiếng xấu lan rộng và bao nhiêu ân huệ của nhà vua đều mất dần. Nhưng Devadatta (Đề Bà Đạt Đa) vẫn còn nhiều ngã mạn và cố hại Đức Phật cho kỳ được. Với trí[...]

     
  • Tại Sao Có Sự Tranh Luận, Chống Báng Giữa Các Pháp Môn Phật Giáo?

    VẤN: Con là một Phật tử biết đến Phật pháp cũng được vài năm, dù chưa thực sự ăn chay trường nhưng con cũng cố gắng sống thiện, giảm việc sát sanh. Con cũng thường lên mạng đọc những bài giảng của các thầy và thảo luận với bạn đạo. Càng nghe chừng nào con càng hoang mang chừng đó vì mỗi thầy giảng một kiểu với đủ thứ[...]

     
  • Bài Thứ 4 Tập Ðế (Sameda Dukkha) - Phần 2

    Tánh chất của mười món căn bản phiền não không giống nhau: có thứ nhanh nhẹn, có thứ chậm chạp; có thứ mãnh liệt, có thứ yếu ớt; có thứ đam sâu gốc rễ trong lòng người, có thứ nằm khơi khơi ở trên ý thức; có thứ dễ dứt trừ, có thứ khó tiêu diệt. Vì tính chất không đồng ấy mà đức Phật đặt cho chúng những danh từ khác[...]

     
  • Dung Mạo Đẹp Hơn Nhờ Nội Tâm Trong Sáng

    Khuôn mặt xinh đẹp cũng là một loại phúc báo. Dù là phúc báo gì thì đều có căn nguyên của nó, giống như tài phú đến từ bố thí, tôn quý đến từ khiêm cung, khuôn mặt xinh đẹp đến từ dịu dàng lương thiện. Đến trung niên, tướng mạo đã đi vào ổn định, qua đó mà thể hiện tính cách của một ngư

     
  • Phẩm Thứ Hai: Phân Thân Tập Hội

    Lúc đó, phân thân của Bồ Tát Địa Tạng từ các nơi có địa ngục trong trăm ngàn muôn ức không thể nghĩ, không thể bàn, không thể tính đếm, không thể nói hềt, vô lượng a-tăng-kỳ thế giới, đều đến hội họp tại cung trời Đao Lợi.

     
  • Đức Phật Và Thân Quyến - Phần 2

    "Này các đạo hữu, tôi rất lấy làm bất mãn. Tuy đã thọ lễ xuất gia và sống đời đạo hạnh cao thượng, nhưng tôi cảm thấy không thể còn chịu nổi nữa. Tôi có ý định từ bỏ những giới luật thanh cao này để trở về cuộc đời thấp kém hơn, làm người cư sĩ."

     
 
<<  154 55 56 57 58 59 6092  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com