Lưu trữ trong thư mục: Phật Học

  • Sướng Khổ Và Niết Bàn Theo Quan Điểm Phật Giáo

    Sướng hay khổ đều là các cảm giác, Phật pháp gọi là "thọ". Theo Phật pháp thời thọ này thường được phân làm ba loại, và nếu phân theo thân và tâm, thì sẽ thành đến sáu loại. Ba loại thuộc thân là khổ, sướng (lạc), và không khổ không sướng. Ba loại thuộc tâm là lo âu (ưu), mừng vui (hỉ), và không lo không mừng. Bản chất[...]

     
  • Để Tâm Hồn Được Thanh Tịnh

    Hầu như tất cả mọi người đều muốn có được sự thanh tịnh tâm hồn trong đời sống của mình. Ai cũng muốn có được hạnh phúc để quên đi những khó khăn, vất vả và những lo âu của họ. Và tận hưởng những giây phút an lạc trong nội tâm và giải thoát khỏi những âu lo phiền muộn.

     
  • Có Phải Thiền Vào Ban Đêm Sẽ Được Chư Thiên Gia Trì? Thiền Ở Nơi Làm Việc Có Được Không?

    VẤN: Con cũng thích ngồi thiền và thỉnh thoảng cũng niệm Phật. Vì công việc bận rộn nên con không thể hành thiền theo thời khoá, nhất là có thể dậy sớm hay thức khuya thiền được. Con thiền vào buổi chiều khi đi làm về hoặc buổi trưa ngồi một mình ở chỗ làm. Tuy vậy, con nghe các bạn nói là nên thiền vào ban đêm hay[...]

     
  • Vẻ Đẹp Của Quán Thế Âm Bồ Tát

    Ngày 19/02/Đinh Dậu là ngày vía Quán Thế Âm Bồ Tát. Tôn tượng Đức Quan Thế Âm Bồ Tát hầu như có mặt ở tất cả các chùa chiền, không chỉ tại Việt Nam mà cả ở những nước có nền Phật giáo phát triển. Hình ảnh Quán Thế Âm Bồ Tát thể hiện cho lòng đại từ đại bi, luôn được mọi người người tôn kính và nương tựa. Nhân ngày[...]

     
  • Tín – Nguyện – Hạnh Và Cách Thức Niệm Phật

    Niệm từ buổi mai khi mới thức dậy, cho đến buổi tối, cả ngày niệm không xen hở. Khi gần đi ngủ, ngồi xếp bằng, bán già, hay kiết già, chắp tay mà nguyện rằng: Con tin lời của Đức Phật A-Di-Đà, giữ một lòng niệm danh hiệu Phật, nguyện đời này bao nhiêu tội chướng thảy đều tiêu sạch, đến khi lâm chung được Phật và các vị[...]

     
  • 3. Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải - Phẩm Tựa Thứ Nhất - Phần 2

    Trong bốn quả Thánh, thì ba quả trước là bậc hữu học, chứng được tứ quả A La Hán mới là bậc vô học. Trong hội Pháp Hoa, bậc hữu học và vô học cộng lại có hai ngàn người. Hai ngàn người nầy lại biểu thị"thập như thị". Mười pháp giới, từ pháp giới địa ngục cho đến pháp giới của Phật, mỗi pháp giới đều có đủ pháp nhân quả[...]

     
  • Bồ Tát Và Kẻ Ngoại Tình

    Bồ Tát: Thật ra cây nến con vừa cầm giống như người đàn bà cuối cùng con đang yêu hiện nay, tình yêu nảy sinh từ trái tim, khi con cảm thấy yêu nó, để tâm ngắm nghía, con sẽ thấy nó sáng nhất, khi con để nó về chỗ cũ, con lại không tìm được một chút cảm giác sáng nhất. Thứ gọi là tình yêu cuối cùng và duy nhất của con[...]

     
  • Phật Giáo Và Phụ Nữ

    Chuyện nam nữ có lẽ là vấn đề (tạm gọi) - là muôn thuở. Nó bắt đầu từ thời kỳ hồng hoang mà đến nay vẫn mang tính thời sự nóng hổi! Để bàn vấn đề này liên quan đến tổ chức, quan điểm của Phật giáo, có lẽ phải bắt đầu từ những lý do căn bản như sau.

     
  • Để Thành Một Phật Tử - HT Thích Trí Thủ

    1) HỎI: Một tín đồ Phật giáo trước hết phải hiểu và phải làm những gì? ĐÁP: - Trước hết là phải hiểu rõ những điểm căn bản của Phật dạy, thứ đến là phát lòng chánh tín Tam Bảo, cuối cùng là thực hành năm điều răn dạy trong đời sống hằng ngày của mình. 2) HỎI: Vì sao phải theo thứ tự ấy? ĐÁP: - Vì phàm làm việc[...]

     
  • 2. Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải - Phẩm Tựa Thứ Nhất- Phần 1

    Kinh Diệu Pháp Liên Hoa có hai mươi tám phẩm, thứ nhất là phẩm tựa ; tường thuật nhân duyên của Kinh văn. Bổn lai tất cả Kinh văn, phẩm đầu tiên không gọi là phẩm tựa, nhưng chỉ có bộ Kinh Pháp Hoa này, dùng phẩm thứ nhất làm phẩm tựa.

     
  • Nghi Thức Chắp Tay Như Thế Nào Cho Đúng?

    Trong nghi thức hằng ngày, khi lễ Phật, khi chào nhau, người Phật tử thường chắp tay và niệm Phật. Hành động chắp tay đó trong Phật giáo gọi là hợp thập (hay ấn Liên hoa).

     
  • Vấn Nạn Tự Tử Trong Giới Trẻ Và Hậu Quả Sau Khi Chết

    Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, chúng ta ngày càng tiếp thu được nhiều thông tin qua các phương tiện truyền thông đại chúng, biết được hàng ngày hàng giờ có nhiều bạn trẻ tự tử mà nguyên do bị ức chế tình cảm, phiền não gia đình, thất vọng công danh, tự ti bản thân, buồn khổ cô đơn, trầm cảm bi khổ, bế tắc tiền[...]

     
  • 1. Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải - HT Tuyên Hóa - Giải Thích Tên Kinh

    "Diệu", đối với chữ diệu nầy, chúng ta phải cần một phen, hạ khổ công phu để nghiên cứu. "Diệu" tức là huyền diệu, vi diệu, thâm áo không thể dò. Ngài Trí Giả Đại Sư, chỉ nói về một chữ diệu, mà phải mất thời gian chín mươi ngày, tập thành một bộ Pháp Hoa Huyền, là một bộ Kinh quan trọng trong ba bộ Kinh lớn của tông[...]

     
  • Đừng Đổ Thừa Tất Cả Cho Nghiệp

    Người học Phật khi gặp nghịch cảnh thường lý giải rằng: do nghiệp ác trong quá khứ trổ quả nên giờ phải chịu quả báo. Lý giải này rất đúng theo những gì đức Phật đã nói, tuy nhiên nếu lạm dụng cách nhìn nhận này thì chúng tasẽ không thể làm chủ được cuộc đời mình. Người thành công là người nhận hết mọi trách nhiệm[...]

     
  • Chương 15: Chánh Tinh Tấn

    Câu hỏi: Chánh niệm sinh khởi khi có nhân duyên. Chúng takhông thể dùng ý chí để khiến chánh niệm sinh khởi; chánh niệmlà vô ngã. Nói vậy, thì có vẻ như chúng ta không thể nỗ lực để có chánh niệm. Tuy nhiên, tôi biết rằng chánh tinh tấn, trong tiếng Pali là sammå-våyåma, là một trong các chi thuộc Bát chánh đạo. Đặc[...]

     
  • Ý Nghĩa Chữ Không Trong Trung Quán

    Phương pháp phân tích này, không thể dẫn đến kết luận, tất cả pháp là không, ngược lại dẫn đến kết luận tất cả pháp là thật có tự tánh. Như đem cực vi phân chiết cho đến tận cùng, có thuyết cho rằng có hình tướng là có thể phân chiết, có thuyết cho rằng, có hình tướng nhưng không thể phân chiết, nhưng bất luận như thế[...]

     
  • Biển Hát Lời Kinh

    Biển hát lời kinh, sóng pháp rền (Hải chấn triều âm thuyết phổ môn) Biển sâu thẳm, biển mênh mông và diễm tuyệt, biển bao dung vô lượng và biến ảo vô biên... Vì thế biển cũng là Tâm. Hãy nghe biển hát, biển hát lời kinh. Biển vang rền, triều vọng tiếng... muôn đời hát lên lời kinh của cánh cửa phổ độ, cánh[...]

     
  • Ăn Chay Nhưng Kinh Doanh Hải Sản, Đồ Mặn Có Được Không?

    VẤN: Kính thưa Sư. Con chỉ là một Phật tử sơ phát tâm nhưng phát nguyện ăn chay trường. Con rất vui với sự lựa chọn của mình. Con từng làm công chức nhưng đều rất bấp bên không đủ sống. Gia đình họ hàng có truyền thống làm nghề bán khô cá rất tốt và muốn truyền lại cho con. Con làm rất tốt và có thu nhập để sống cũng[...]

     
  • Quan Điểm Của Phật Giáo Về Quyền Sống Của Động Vật

    Vấn đề bức xúc của loài người hiện nay là môi trường sống bị ô nhiễm trầm trọng và nhiều loài động vật đang bị hủy diệt. Vì vậy, nhiều hội nghị thế giới đã đưa ra những giải pháp cấp thiết về thái độ sống đúng đắn của con người đối với môi trường và động vật, để có thể bảo vệ trái đất này được tồn tại lâu dài và khỏe[...]

     
  • Kinh A Hàm Với Phật Giáo Nhân Gian

    Kinh A Hàm có bốn loại, Trường A Hàm, Trung A Hàm, Tạp A Hàm và Tăng Nhất A Hàm. Vì sao nói kinh A Hàm có quan hệ mật thiết với Phật giáo nhân gian. Từ lâu, người ta thường nghĩ rằng, kinh A Hàm thuộc giáo lý Phật giáo nguyên thủy ở các quốc gia Phật giáo Nam truyền. Nhưng kỳ thực, Phật giáo từ khi truyền vào Trung[...]

     
 
<<  118 19 20 21 22 23 2492  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com