Lưu trữ trong thư mục: Kinh Điển

  • 9. Phẩm Phương Tiện Thứ Hai - Phần 2

    Bấy giờ, Đức Phật bảo Xá Lợi Phất : Thôi đi ! Thôi đi ! Đừng nói nữa. Nếu nói việc đó, thì tất cả trời, người thế gian đều sẽ kinh sợ nghi ngờ. Xá Lợi Phất lại bạch Phật rằng : Đức Thế Tôn ! Cúi xin nói cho, cúi xin nói cho ! Vì sao ? Vì vô sốtrăm ngàn vạn ức A tăng kỳ chúng sinh, đã từng gặp các đức Phật, các căn[...]

     
  • 8. Phẩm Phương Tiện Thứ Hai - Phần 1

    Bấy giờ, Đức Thế Tôn từ tam muội an tường mà dậy, nói với Ngài Xá Lợi Phất : Trí huệ của chư Phật thâm sâu vô lượng, môn trí huệ đó khó hiểu khó vào. Tất cả Thanh Văn, Bích Chi Phật không thể biết được. Vì sao ? Phật đã từng gần gũi trăm ngàn vạn ức vô số chư Phật, thực hành hết vô lượngđạo pháp của chư Phật, dũng mãnh[...]

     
  • 7. Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải - Phẩm Tựa Thứ Nhất - Phần 6

    Ngài Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát, tôi lại thấy những vị Bồ Tát, sau khi Phật diệt độ rồi, cúng dường xá lợicủa Phật. Cúng dường xá lợi cũng đồng như cúng dường Tam Bảo, đồng như cúng dường Phật không khác. Nhưng phải dùng chân tâm, chứ chẳng phải dùng tâm ô nhiễm để cúng dường. Tâm mà có sở cầu, có sự mong muốn thì tâm chẳng[...]

     
  • 6. Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải - Phẩm Tựa Thứ Nhất - Phần 5

    Bồ Tát Di Lặc là Phật sẽ hạ sinh trong tương lai, là Bồ Tát bổ xứ. Di Lặc dịch là "Từ Thị", lại có tên là A Dật Đa, nghĩa là Vô Năng Thắng. Ngài dùng mắt từ bi bình đẳng trông tất cả chúng sinh, mà chẳng khởi tâm phân biệt. Hiện tại Ngài không minh bạch Đức Phật vì sao phải dùng tướng luồng hào quang trắnghiện tướng[...]

     
  • 5. Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải - Phẩm Tựa Thứ Nhất - Phần 4

    Vi Đề Hi nghĩa là "suy nghĩ". A Xà Thế nghĩa là "sinh oán" (chưa sinh ra đã chẳng cát tường), hoặc nghĩa là "đoạn chỉ" (đứt ngón tay), khi ông ta sinh ra rồi, mẹ của ông ta rất chán ghét, mới cắn đứt ngón tay của ông ta, do đó mới gọi là "đứt ngón tay".

     
  • 4. Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải - Phẩm Tựa Thứ Nhất - Phần 3

    Bồ Tát Quán Thế Âm. Danh hiệu của Ngài là Quán Tự Tại. Quán Thế Âm là quán sát âm thanh của thế gian. Chúng ta đều biết Ngài, vì Ngài từ bi nhất, như tình thương của người mẹ ban cho chúng sinh tất cả sự mong cầu. Do đó, tại Trung Quốc có câu liễu rằng : Nhà nhà Quán Âm, cửa cửa Di Đà Phật. Bồ Tát Quán Thế Âm là đệ tử[...]

     
  • 3. Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải - Phẩm Tựa Thứ Nhất - Phần 2

    Trong bốn quả Thánh, thì ba quả trước là bậc hữu học, chứng được tứ quả A La Hán mới là bậc vô học. Trong hội Pháp Hoa, bậc hữu học và vô học cộng lại có hai ngàn người. Hai ngàn người nầy lại biểu thị"thập như thị". Mười pháp giới, từ pháp giới địa ngục cho đến pháp giới của Phật, mỗi pháp giới đều có đủ pháp nhân quả[...]

     
  • 2. Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải - Phẩm Tựa Thứ Nhất- Phần 1

    Kinh Diệu Pháp Liên Hoa có hai mươi tám phẩm, thứ nhất là phẩm tựa ; tường thuật nhân duyên của Kinh văn. Bổn lai tất cả Kinh văn, phẩm đầu tiên không gọi là phẩm tựa, nhưng chỉ có bộ Kinh Pháp Hoa này, dùng phẩm thứ nhất làm phẩm tựa.

     
  • 1. Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải - HT Tuyên Hóa - Giải Thích Tên Kinh

    "Diệu", đối với chữ diệu nầy, chúng ta phải cần một phen, hạ khổ công phu để nghiên cứu. "Diệu" tức là huyền diệu, vi diệu, thâm áo không thể dò. Ngài Trí Giả Đại Sư, chỉ nói về một chữ diệu, mà phải mất thời gian chín mươi ngày, tập thành một bộ Pháp Hoa Huyền, là một bộ Kinh quan trọng trong ba bộ Kinh lớn của tông[...]

     
  • Kinh A Hàm Với Phật Giáo Nhân Gian

    Kinh A Hàm có bốn loại, Trường A Hàm, Trung A Hàm, Tạp A Hàm và Tăng Nhất A Hàm. Vì sao nói kinh A Hàm có quan hệ mật thiết với Phật giáo nhân gian. Từ lâu, người ta thường nghĩ rằng, kinh A Hàm thuộc giáo lý Phật giáo nguyên thủy ở các quốc gia Phật giáo Nam truyền. Nhưng kỳ thực, Phật giáo từ khi truyền vào Trung[...]

     
  • 29. Phẩm Cúng Dường Xá Lợi Thứ Hai Mươi Chín

    Như Lai do sức đại tự tại, Tất cả thế gian được tự tại, Đại Bi bổn nguyện ở cõi nầy, Vòng quanh biển khổ độ chúng sanh. Vô lượng trí huệ sức thần thông, Ra vào sanh tử không chướng ngại, Một thân hiện ra làm nhiều thân, Nhiều thân một thân làm vô lượng. Thần biến ứng khắp người đều thấy, Không duyên liền hiện nhập[...]

     
  • Kinh Công Đức Các Bổn Nguyện - HT Tuyên Hóa

    Vì vấn đề sanh tử của chúng sanh chúng ta mà đức Phật Thích Ca xuất hiện tại cõi Ta-bà này. Ngài được sanh ra trong một gia đình vương giả, nhưng Ngài đã từ bỏ sự giàu sang của cả một vương quốc để ra đi lo việc tu hành và chứng thành Phật quả dưới gốc cây Bồ-đề. Sau khi chứng quả Phật, Ngài quán sát các chúng sanh[...]

     
  • 28. Phẩm Trà Tỳ Thứ Hai Mươi Tám

    Tất cả nhân dân buồn khóc rơi lệ trở vào trong thành làm kim quan dùng thất bảo trang nghiêm, cùng lo sắm ngàn bức bạch điệp vô giá, vô số bông đâu la miên mềm nhuyễn, vô sốchiên đàn, trầm thủy, hòa hương hương thủy, hương nê, phan lọng hoa hương v.v… Sắm sửa xong, cùng nhau đến trước Phật rơi lệ nghẹn ngào mà dâng lên[...]

     
  • 27. Phẩm Ứng Tận Hườn Nguyên Thứ Hai Mươi Bảy

    Đức Thế Tôn nghịch thuận nhập thiền định siêu việt xong, lại bảo đại chúng : “ Ta dùng Ma Ha Bát Nhã xem khắp ba cõi tất cả nhơn pháp hữu tình vô tình thảy đều rốt ráo, không hệ phược, không giải thoát, không chủ, không y, không thể nhiếp trì, chẳng ra ba cõi, chẳng vào các cõi, bổn lai thanh tịnh không cấu nhơ, không[...]

     
  • 26. Phẩm Di Giáo Thứ Hai Mươi Sáu

    Các người nên biết pháp Đại Niết Bàn nầy là bảo tạng Kim Cangthường , lạc, ngã, tịnh hoàn toàn viên mãn của tất cả chư Phật. Tất cả chư Phật đều ở nơi pháp Đại Niết Bàn nầy mà nhập Niết Bàn. Pháp nầy là pháp tối hậu rốt ráo chí lý cùng tột không thiếu sót. Chư Phật đều phóng xả thân mạng nơi đây, do đó nên gọi là Đại[...]

     
  • 25. Phẩm Kiều Trần Như Thứ Hai Mươi Lăm

    Lúc bấy giờ đức Thế Tôn bảo Kiều Trần Như : “ Sắc là vô thường, do dứt sắc nầy được sắc thân thường trụ giải thoát. Thọ, tưởng, hành và thức cũng đều vô thường, do dứt thức ấmnầy mà được thức uẩn giải thoát thường trụ.

     
  • 24. Phẩm Ca Diếp Bồ Tát Thứ Hai Mươi Bốn

    Bạch Thế Tôn ! Thiện Tinh Tỳ Kheo là con trai của đức Phật lúc chưa xuất gia, sau khi làm Tỳ Kheo, Thiện Tinh thọ trì đọc tụng giải thuyết mười hai bộ kinh, phá kiết sử cõi dục chứng được tứ thiền. Tại sao đức Như Lai nói Thiện Tinh là hạng Nhứt Xiển Đề, là người hạ tiện người không thể trị được phải ở nơi địa ngục cả[...]

     
  • 23. Phẩm Sư Tử Hống Bồ Tát Thứ Hai Mươi Ba

    Bấy giờ Đức Phật bảo tất cả đại chúng : “ Nầy các Thiện nam tử ! Các người nếu nghi là có Phật không Phật, có Pháp không Pháp, có Tăng không Tăng, có khổ không khổ, có tập không tập, có diệt không diệt, có đạo không đạo, có thiệt không thiệt, có ngã không ngã, có lạc không lạc, có tịnh không tịnh, có thường không[...]

     
  • 22. Phẩm Quang Minh Biến Chiếu Cao Quý Đức Vương Bồ Tát Thứ Hai Mươi Hai

    Lúc bấy giờ Đức Thế Tôn bảo Quang Minh Biến Chiếu Cao Quý Đức Vương Bồ Tát : “ Nầy Thiện nam tử ! Nếu có Đại Bồ Tát tu hành kinh Đại Niết Bàn như vậy, thời đặng mười công đức mà hàng Thanh Văn Bích Chi Phật chẳng có. Công đức nầy chẳng thể nghĩ bàn, người nghe đến sẽ kinh sợ. Công đức nầy chẳng phải trong ngoài, chẳng[...]

     
  • 21. Phẩm Anh Nhi Hạnh Thứ Hai Mươi Mốt

    Lại Anh Nhi chẳng thể tạo tác những việc lớn việc nhỏ. Cũng vậy, Bồ Tát chẳng tạo nghiệp sanh tử, đây gọi là chẳng làm việc lớn, việc lớn tức là tội ngũ nghịch. Việc nhỏ tức là tâm Thanh Văn Duyên Giác. Bồ Tát trọn chẳng thối tâm Bồ Đề mà tu hạnh Thanh Văn, Bích Chi Phật.

     
 
<<  1 2 3 4 5 6 717  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com