Lưu trữ trong thư mục: đại lễ khất thực

  • 17. Thung Lũng Cát Bay

    Ngày xưa có một người rất nghèo, nghèo rớt mồng tơi, tên là Đắc Tài, đã 30 tuổi đầu mà vẫn còn chưa vợ. Có một năm kia, Đắc Tài đến Phổ Đà Sơn dâng hương, nguyện cầu Bồ Tát Quán Âm gia hộ cho mình sớm phát tài. Hắn lễ từ chùa trước đến chùa sau, lên Phật Đỉnh Sơn, rồi theo đoàn khách hành hương đến Phạm Âm Động lễ bái[...]

     
  • Sự Bình Yên

    Một vị vua treo giải thưởng cho họa sĩ nào vẽ được bức tranh đẹp nhất về sự bình yên. Nhiều họa sĩ đã cố công dùng tài năng của mình để thể hiện sự bình yên ở nhiều góc độ của cuộc sống. Nhà vua ngắm tất cả những bức tranh, nhưng ông chỉ thích có hai bức, và phải chọn lấy một.

     
  • Phật Giáo Đồng Nai Thời "Mở Cõi"

    Nếu năm 1698 là năm mà Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh chính thức thiết lập nền hành chính ở vùng đất phương Nam, trong đó có Biên Hòa - Đồng Nai, thì Phật giáo đã có mặt trước đó và là một “cái nôi của Phật giáo Đàng Trong” (Địa chí Đồng Nai).

     
  • Thiện Tri Thức – Người Đưa ta Vượt Qua Gió Bụi

    Trong đời sống con người, sự tư duy hợp lý không cho phép ta suy nghĩ và kết luận trên thế gian này có một con người hoàn toàn xấu hay có một con người hoàn toàn tốt. Xấu và tốt hay thiện và ác của con người chỉ là những tập hợp của nhiều yếu tố tạo nên. Bản chất của nó là rỗng không, không có thật thể. Nên, nó[...]

     
  • Đức Phật A Di Đà Màu Gì?

    Đức Phật nói rằng “cách đây chẳng xa,” nhưng với các đơn vị như muôn vạn ức na do tha do tuần, hiển nhiên là phải xa vô lượng. Nhưng có đơn vị nào vừa “cách đây chẳng xa” mà vừa là xa thật xa? Như thế, chỉ có thể là tâm. Vì trong tâm, niệm về xa cũng thật là rất gần. Và khi niệm trở về nơi của tâm lặng lẽ, trong sáng,[...]

     
  • Sự Hình Thành Các Tôn Giáo

    Sự hình thành tôn giáo được xây dựng bởi con người lúc khởi thủy để tự bảo vệ vì sợ hãi, nghi kÿ, bất an và hiểu lầm đời sống và hiện tượng thiên nhiên. Những điều đó là nền tảng của tôn giáo giống như các vật liệu như gạch, đá, cát, xi măng, và đất được dùng để làm nền móng cho một tòa nhà.

     
  • Hôn Nhân, Gia Đình Hạnh Phúc Của Người Phật Tử

    Hôn nhân - gia đình là một tiến trình của cuộc sống, là một đặc trưng của xã hội loài người. Hôn nhân-gia đình làm cho xã hội tồn tại và thúc đẩy xã hội phát triển. Trong cuộc sống tự nhiên, việc duy trì nòi giống không chỉ dành riêng cho con người. Loài vật vẫn có những loài sống thành đôi, thành cặp, có trống có mái,[...]

     
  • 3. Nguồn Gốc Ngày Lễ Tạ Ơn Ở Hoa Kỳ - Tri Ân Cuộc Sống

    Cách đây rất lâu, vào đầu những năm 1600, một nhóm người từ Anh muốn đến quỳ lạy và thờ chúa trời theo cách riêng của họ. Nhà vua kiểm soát nhà thờ ở Anh và mọi người được yêu cầu phải đến một loại nhà thờ. Những ai không vâng lời sẽ bị bắt giam.

     
  • Đạo Hạnh Người Xuất Gia - Nét Đẹp Văn Hóa Phật Giáo

    Khi nói đến văn hóa của Đạo Phật, chúng ta nghĩ ngay đến đức Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni. Ngài đã khơi dòng đầu nguồn cho văn hóa Phật Giáo tại xứ Ấn, để từ đó dòng chảy của nó ngày càng mở rộng và thấm đẫm khắp năm châu. Một trong những nét đẹp văn hóa của Ngài thường được nhân loại ngợi ca: đó là đời sống phạm[...]

     
  • Chuyện Cảm Động Vua Lê Hiến Tông Thăm Thầy Giáo Cũ

    Thưởng thức chén trà ngát hương sen đồng nội, nhà vua nói với các quan theo hầu: "Trẫm cho các ngươi lui. Chiều nay trẫm không dùng 'ngự thiện', trẫm xin với lão tiên sinh cùng gia đình ăn bữa cơm quê. Trẫm muốn được ngồi chung mâm với thầy cũ cho thoả tình thầy trò, chắc lão tiên sinh cho phép"

     
  • Mì Udon Xào Chay

    Cách làm: 1. Đổ nước vào nồi, bắc lên bếp, nước sôi cho tí muối vào và luộc mì 5 phút hoặc cho đến khi mềm. Xả nước lạnh đặt sang một bên. 2 . Cho dầu ăn vào chảo, dầu nóng cho tỏi, gừng vào xào cho thơm. 3. Cho cà rốt, bắp cải vào xào trong vòng vài phút.

     
  • Địa Chỉ Phát Hành Bộ Sách Phật Pháp Vấn Đáp Của HT Thích Giác Quang

    Bốn tập sách rất hay và đặc sắc gồm 250 câu hỏi rất thú vị, sống động, cùng những lời giảng dạy, trình bày rất chi tiết, rõ ràng, dễ hiểu từ một bậc hòa thượng khả kính với trên 60 năm tu học chắc chắn sẽ giúp giải nghi rất nhiều vấn đề khác của các Phật tử thường gặp trong đời sống hàng ngày.

     
  • Đạo Phật Trước Những Vấn Đề Sinh Đạo Đức

    Chỉ trong vòng 50 năm qua, ngành sinh học và y học thế giới đã phát triển nhanh chóng hơn là trong khoảng thời gian 50 thế kỷ trước, về hiểu biết cũng như khả năng tác động của con người trên sự sống. Sự phát triển này cũng làm nảy sinh lên một số vấn đề đạo đức mới, được gom lại dưới danh từ "sinh đạo[...]

     
  • 16. Bát Giác Đình

    Có một lần, vua Ung Chính nhà Thanh nghe nói rằng Phổ Đà Sơn là một thắng cảnh nổi danh toàn quốc, bèn tỏ ý muốn thân hành lên núi lễ bái Quán Âm để cho trăm họ trong thiên hạ biết rằng mình đây là một vị minh quân thánh hiền đại từ đại bi. Các quan trong triều nghe thế, đều can gián rằng Phổ Đà Sơn cách xa ngàn trùng,[...]

     
  • Thể Tính Của Sự Nguyện Cầu

    Cúng lễ, cầu nguyện, xin ơn trên phù hộ cho bản thân, gia đình được bình an hay hoàn thành một điều ước, một tâm nguyện nào đó là một trong những nhu cầu căn bản và thiết yếu của con người, diễn ra trong sinh hoạt của hầu hết các tôn giáo.

     
  • Phật Giáo Có Cho Phép Trợ Tử Với Động Vật Không?

    Câu hỏi: Tôi biết là Phât giáo không cho phép sát sanh nhưng sức khỏe con mèo của tôi đang suy giảm và không có gì nghi ngờ khi sự đau đớn của cậu ấy sẽ chịu đựng khá lâu. Liệu khi nào tôi có thể giúp trợ tử và tôi nên làm như thế nào khi thời gian đến gần?

     
  • Nụ Cười Cho Cả Một Đời

    Ngày đó tôi mới lên sáu. Đó là một sáng thứ bày nóng ngột ngạt năm 1946, mẹ tôi cho anh trai Billy và tôi hay rằng chúng tôi sắp được đi đến bãi biển ở đảo Coney một ngày. Những bức tường của căn hộ chúng tôi ở Nữu Ước này hút nhiệt giống những lò nung gạch, nên tôi vô cùng phấn khởi với tin mừng đó.

     
  • Ý Nghĩa Âm Điệu Pháp Khí Phật Giáo

    Phật giáo chủ trương tĩnh lặng, tư duy và chuyển hóa để lắng dừng các tư tưởng loạn động, để tập trung vào một cảnh giới, một đối tượng; và để chuyển hóa ác nghiệp thành thiện nghiệp, để đạt tới giác ngộ và giải thoát. Do đó âm điệu của buổi lễ là trầm hùng, tha thiết và thành khẩn.

     
  • Tiếng Chuông Chánh Niệm - HT Thích Nhất Hạnh

    Từ khi sang Âu Châu, tôi chưa hề được nghe tiếng chuông chùa. Nhưng ở Âu Châu, nơi nào cũng có chuông nhà thờ. Ở Mỹ thì ít hơn, đó là điều đáng tiếc. Mỗi lần sang thuyết pháp ở Thụy Sĩ, tôi đều dùng chuông nhà thờ để thực tập chánh niệm. Khi nghe tiếng chuông đổ, tôi dừng nói chuyện và khuyên thiền sinh để hết lòng[...]

     
  • Hạnh Phúc Và Bất Hạnh

    Hạnh phúc là một khái niệm vô hình mà sao tất cả chúng ta đều dành suốt một đời tìm kiếm? Cái hạnh phúc đơn sơ của một ngày, một giờ trong bài hát đẫm chất triết lý Phật giáo này có dễ đạt được hay không? Trên trái đất với hơn 4 tỉ người của chúng ta, có bao nhiêu cá nhân đã, đang, và sẽ hài lòng với thứ hạnh phúc ngắn[...]

     
 
<<  145 46 47 48 49 50 51282  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com