Ký tự được đánh dấu: lục tổ huệ năng

  • 42.Thiền Thất Hối Ngữ

    Người dụng công phải chuyên tâm trì chí, không nên bị cảnh giới làm cho chuyển động. Tham thiền cần phải nhớ đạo lý trong Kinh Kim Cang: "Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm" tức là hãy để tâm vận hành ở chổ nó chẳng có trụ trước. Ðó là đạo lý căn bản mà Ngài Lục Tổ Huệ Năng khai ngộ. Nhưng có bao nhiêu người nghe qua rồi,[...]

     
  • Thi Kệ Thiền Hay Phong Thái Của Người Đạt Đạo

    Vì không lập văn tự, không chủ trương hình tướng bên ngoài, chỉ phá trừ sự câu chấp cố hữu mà con người, chúng sinh đã cưu mang trải qua bao nhiêu cuộc sống, từ đời này qua kiếp nọ, đã không thấy được tự tánh thường hằng vô sinh, tồn tục tận cùng nơi tâm thức.

     
  • 32. Tổ Hoằng Nhẫn

    Năm bảy tuổi, Sư gặp Tổ Đạo-Tín độ cho xuất gia. Từ đây về sau, Sư theo hầu Tổ đến khi được truyền tâm ấn. Khi Tổ tịch, Sư kế thừa trụ trì tại núi Phá-Đầu, giáo hóa nơi đây rất thạnh hành. Khi ấy, dân chúng kính mộ tông phong dù ở xa nghìn dặm cũng tìm đến tham học. Tại đạo tràng nầy, tăng chúng thường trực không dưới[...]

     
  • Pháp Dạy Người Của Lục Tổ Huệ Năng

    - Thiện căn có hai: Một là thường, hai là vô thường; còn Phật tánh thì chẳng phải thường, chẳng phải vô thường cho nên chẳng bị đoạn, đó gọi là không hai. Một là thiện hai là bất thiện, còn Phật tánh chẳng phải thiện chẳng phải bất thiện, đó gọi là không hai. Uẩn và Giới phàm phu thấy hai, người trí liễu đạt tánh của[...]

     
  • Lục Tổ Huệ Năng – Pháp Môn Vô Niệm

    “Này Thiện tri thức, vô là vô việc gì? niệm là niệm vật nào? Vô đó là không có hai tướng, không có các tâm trần lao; niệm là niệm Chân như Bản tánh. Chân như tức là thể của niệm, niệm tức là dụng của Chân như, Chân như Tự tánh khởi niệm, không phải mắt tai mũi lưỡi hay khởi niệm, Chân như có tánh cho nên khởi niệm,[...]

     
  • Video: Kinh Pháp Bảo Đàn

    Video: Kinh Pháp Bảo Đàn

     
  • Kinh Pháp Bảo Đàn - Phẩm Phó Chúc Thứ Mười

    “Các ngươi chẳng như người khác, sau khi ta viên tịch, mỗi người làm Thầy một nơi. Nay ta dạy các ngươi cách thuyết pháp chẳng đánh mất bản tông. Trước tiên phải y theo pháp môn TAM KHOA, dùng ba mươi sáu pháp đối, ra vào (khai thị bằng lời nói hay cử chỉ) thường lìa nhị biên, thuyết tất cả pháp chẳng lìa tự tánh. Thí[...]

     
  • Quan Điểm Của Phật Giáo Về Vấn Đề Bảo Vệ Môi Trường

    Tôi đã từng được yêu cầu giới thiệu chung trong việc tiếp cận của Phật tử với những vấn đề về môi trường. Tôi hy vọng những nhận xét của mình sẽ là một nền tảng hữu ích cho diễn đàn của chúng ta ngày hôm nay. Mặc dù chủ đề mà tôi được giao rất rộng lớn và phức tạp, tôi sẽ giới hạn mình trong việc giải thích ba mặt cơ[...]

     
  • Kinh Pháp Bảo Đàn - Phẩm Pháp Hội Thứ Chín

    Sư nói: “Đạo do tâm ngộ chẳng phải tọa. Kinh nói: “Nếu nói Như Lai có nằm có ngồi, ấy là kẻ hành tà đạo”. Tại sao vậy? Vì tự tánh chẳng có chỗ đến cũng chẳng có chỗ đi, chẳng sanh chẳng diệt, gọi là Như Lai Thanh Tịnh Thiền. Chư pháp không tịch là Như Lai Thanh Tịnh Tọa, cứu cánh chẳng có một pháp để chứng đắc, huống[...]

     
  • Kinh Pháp Bảo Đàn - Phẩm Đốn Tiệm Thứ Tám

    Lúc Sư hoằng pháp tại chùa Bửu Lâm, Tào Khê, ở miền Nam, thì Thần Tú Đại Sư tại chùa Ngọc Tuyền, Kinh Nam, ở miền Bắc. Thời ấy hai tông thịnh hành, người đời xưng là Nam Năng, Bắc Tú, nên có Nam Bắc đốn tiệm hai tông, mà người học đạo chẳng biết tông chỉ của Nam Bắc như thế nào. Sư bảo chúng: “ Pháp vốn một tông mà[...]

     
  • Kinh Pháp Bảo Đàn - Phẩm Cơ Duyên Thứ Bảy

    Thế nào là nhân duyên? Kinh nói: Chư Phật Thế Tôn vì một đại sự nhân duyên mà xuất hiện trên đời. Một đại sự tức là TRI KIẾN PHẬT vậy. Người đời ngoài mê chấp tướng, trong mê chấp không, nếu được ở nơi tướng mà lià tướng, nơi không mà lià không, tức là trong ngoài chẳng mê. Nếu ngộ pháp này, ngay trong một niệm tâm[...]

     
  • Kinh Pháp Bảo Đàn - Phẩm Sám Hối Thứ Sáu

    Thiện tri thức, tự tâm quy y tự tánh tức là quy y CHƠN PHẬT. Tự Quy Y tức là trong tự tánh trừ sạch những tâm bất thiện, tâm ganh tỵ, tâm quanh co, tâm chấp ngã, tâm cuồng vọng, tâm khinh mạn, tâm tà kiến, tâm cống cao và tất cả những hạnh bất thiện. Thường tự thấy lỗi mình, chẳng nói tốt xấu của người, ấy là TỰ QUY Y.[...]

     
  • Kinh Pháp Bảo Đàn - Phẩm Tọa Thiền Thứ Năm

    Thiện tri thức, nếu người tu theo pháp chẳng động, khi thấy mọi người mà chẳng thấy tất cả thị phi, thiện ác, lỗi lầm của người, tức là tự tánh chẳng động. Thiện tri thức, kẻ mê thân dù chẳng động, mở miệng thì nói thị phi, tốt xấu, hay dở của người; như vậy là trái ngược với đạo, nếu chấp tâm tịnh tức là chướng đạo.

     
  • Kinh Pháp Bảo Đàn - Phẩm Định Huệ Thứ Tư

    Sư dạy chúng rằng: Thiện tri thức, pháp môn này lấy ĐỊNH HUỆ làm gốc. Các ngươi chớ lầm rằng ĐỊNH với HUỆ có khác; ĐỊNH HUỆ vốn nhất thể, chẳng phải là hai. Định là thể của Huệ, Huệ là dụng của Định, ngay trong lúc Huệ có Định, ngay trong lúc Định có Huệ, thấu được nghĩa này tức là Định Huệ đồng nhau. Các ngươi học đạo[...]

     
  • Kinh Pháp Bảo Đàn - Phẩm Nghi Vấn Thứ Ba

    Sư nói: “Thật chẳng công đức. Chớ nghi lời của bậc Thánh xưa. Võ Đế tâm tà, chẳng biết Chánh Pháp. Xây chùa độ Tăng trai Tăng bố thí, ấy là cầu phước, chẳng thể đem cái phước ấy cho là công đức. Công đức ở trong Pháp thân, chẳng ở tại tu phước”.

     
  • Kinh Pháp Bảo Đàn - Phẩm Bát Nhã Thứ Hai

    CÁI TRÍ của BÁT NHÃ vốn chẳng lớn nhỏ, chỉ vì tất cả chúng sanh tự tâm mê ngộ chẳng đồng, tâm mê tu hành hướng ngoại tìm Phật mà chưa ngộ tự tánh, tức là tiểu căn. Nếu khai ngộ đốn giáo chẳng chấp lấy hình tướng bên ngoài, chỉ ở trong tự tâm thường khởi chánh kiến, phiền não trần lao thường chẳng ô nhiễm, tức là KIẾN[...]

     
  • Kinh Pháp Bảo Đàn - Phẩm Tựa Thứ Nhất

    Tổ nói: “Ông làm kệ này chưa thấy bản tánh, chỉ đến ngoài cửa, chưa vào trong, kiến giải như thế tìm vô thượng Bồ Đề chẳng thể được. Vô thượng Bồ Đề phải khi vừa nói liền nhận tự bổn tâm, thấy tự bản tánh, chẳng sanh chẳng diệt, với bất cứ giờ nào, niệm niệm tự thấy, chẳng kẹt vào vạn Pháp, nhứt chơn nhứt thiết chơn,[...]

     
  • Kinh Pháp Bảo Đàn - Lục Tổ Huệ Năng - Lược Sử Lục Tổ Đại Sư

    Đại sư tên Huệ Năng, thân phụ họ Lư, húy Hành Thao, thân mẫu họ Lý. Đời vua Đường Vũ Đức năm thứ 3 tháng 9 ở tân Châu, bà Lý Thị nằm mộng thấy trước sân hoa trắng đua nở, có đôi chim nhạn trắng bay, hương lạ tỏa đầy nhà, khi tỉnh dạy thì thụ thai. Bà thanh khiết trai giới, hoài thai sáu năm Sư mới ra đời.

     
  • Tiểu Sử Lục Tổ Huệ Năng

    Ngài Huệ Năng sanh giờ Tý ngày mồng 8 tháng 2 năm Mậu Tuất (638) tại Tân Châu, xứ Lãnh Nam. Khi Ngài mới sanh, có hai nhà sư đến nhà đặt tên cho Ngài là Huệ Năng. Thân phụ Ngài hỏi vì sao đặt là Huệ Năng? Nhà sư đáp: "Huệ nghĩa là đem Pháp làm ơn bố thí cho chúng sanh, Năng là nghĩa làm nỗi được việc Phật". Như vậy họ[...]

     
  • Tức Cảnh Quan Âm Tu Viện Đồng Nai

    Quan Âm Tu viện cảnh tôn nghiêm, Dọc theo quốc lộ hướng Hòa Biên. Có Cô nhi viện nuôi con trẻ, Vài trăm đạo chúng bậc chân tu.

     
 
<<  
1 2  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com