Ký tự được đánh dấu: thiền tông

  • 32. Mình Đang Nghĩ Gì?

    Trên thân thể của con người, bộ đại não là qúy trọng nhất. Ngày ngày chúng ta dùng bộ não để suy nghĩ. Bất luận là AQ, hay IQ hoặc quán sát phán đoán cũng đều do từ bộ não tư duy mà lưu xuất ra. Muốn lên thiên đường, muốn xuống địa ngục, hay muốn thành thánh hiền, thành tiểu nhân, tất cả đều là trong 24 giờ tư duy mà[...]

     
  • 9. Phần 8: Hóa Giải Tu Tập

    77. Người tu ban đầu rất kính tin tam bảo nhưng dần dần bị chai sạn, xem lời dạy của Phật, của các bậc tông tổ không còn trọng vọng. Phật tử khi gặp chướng duyên chỉ biết cầu xin nhưng không đạt được lại mất niềm tin vào tam bảo. Làm thế nào để người tu luôn kính tin tam bảo trọn vẹn?

     
  • 33. Tổ Huệ Năng (638 713 T.L.)

    Sư họ Lư, Tổ tiên quê ở Phạm-Dương, cha tên Hành-Thao, mẹ là Lý-Thị. Đời Võ-Đức (618-627 T.L.) nhà Đường cha Sư làm quan ở Nam-Hải, sau dời về Tân Châu. Sư sanh tại Tân-Châu. Sư được ba tuổi, cha mang bệnh rồi mất, mẹ thủ chí nuôi con. Sư lớn lên trong gia đình rất nghèo túng. Mỗi ngày, Sư phải vào rừng đốn củi đem ra[...]

     
  • 31. Tổ Đạo Tín ( 580 651 T.L. )

    Sư họ Tư-Mã, tổ tiên quê ở Hà-Nội, thân phụ Sư dời về Kỳ-Châu huyện Quảng-Tế, mới sanh Sư. Sư xuất gia khi còn để chóp. Tuy tuổi ấu thơ, mà Sư có ý chí siêu việt, ngưỡng mộ Không tông và các môn giải thoát.

     
  • 18. Thiền Tịnh Song Tu

    Nên tu Thiền hay tu Tịnh? Ngày nào còn Phật Pháp, còn Phật tử thì câu hỏi này vẫn còn được đặt ra. Người thì nói nên tu Thiền, vì chính Phật Thích Ca xưa kia nhờ tu Thiền mà giác ngộ. Người thì bảo thời nay mạt pháp, căn cơ hạ liệt tu thiền dễ tẩu hỏa nhập ma, tốt hơn nên tu Tịnh Độ.

     
  • 17. Tổ Tăng-Già-Nan-Đề (Sanghanandi)

    Sáng hôm sau,vua nghe mất Thái-tử cho người tìm kiếm khắp nơi không được. Bực mình,vua đuổi Sa-Môn Thiền-Lợi-Đa ra khỏi thành. Ngài tu thiền ở đây ngót mười năm,mới có cơ duyên gặp Tổ La-Hầu-La-Đa được truyền chánh pháp. Sau khi đắc pháp,Ngài thống lãnh đồ chúng du hóa khắp nơi làm lợi lạc quần sanh.Một hôm,Ngài bảo đồ[...]

     
  • 14. Bồ Tát Long Thọ (Nagarjuna)

    Giữa thế kỷ thứ sáu sau Phật Niết-bàn. Ngài cũng có tên là Long-Thắng,dòng Phạm-Chí ở miền Tây-Ân. Thuở nhỏ, Ngài bẩm tánh thông minh;vừa nghe Phạm-Chí tụng bốn kinh Phệ-Đà là Ngài thuộc lòng văn nghĩa.

     
  • 8. Tổ Phật-Đà-Nan-Đề (Buddhanandi)

    -Trong nhà nầy hiện có một vị thánh nhơn, tuy miệng không nói một lời, chơn không đi một bước, mà thật là bậc căn khí đại thừa. Dù không ra ngoài đường mà biết việc xúc uế. Quả là người nối pháp cho ta, khiến Phật-pháp hưng thịnh. Vị nầy, sau sẽ độ được năm trăm người chứng quả thánh.

     
  • 5. Tổ Đề-Đa-Ca (Dhrtaka)

    Ngài tên Hương-chúng ở nước Ma-Già-Đà. Nhơn thân phụ Ngài nằm mộng thấy mặt trời vàng ánh xuất hiện trong nhà, chiếu sáng khắp cả. Lại thấy phía trước hiện ra một hòn núi lớn, trang nghiêm bằng bảy báu, trên đảnh núi có dòng suối, nước chảy trong veo, tràn khắp bốn phía. Sau đó, mẹ sanh ra Ngài.

     
  • Phật Tử Tại Gia Có Nên Bắt Ấn Khi Trì Chú Đại Bi Hay Không?

    VẤN: Con may mắn thỉnh được cuốn kinh Chú Mãn Nguyện Đại Bi Tâm Đà Ra Ni, trong đó có nói về công năng và thần lực khi trì chú Đại bi và chú Om Ma Ni Pad Mé Hum (108 biến). Trong đó có chỉ cả cách bắt ấn theo những cánh tay Thiên Thủ Thiên Nhãn của chú Đại bi tâm rồi tùy theo sở nguyện của mình mà có các cách bắt ấn[...]

     
  • Đường Tăng Được Kinh Qua Cái Nhìn Thiền Tông

    Tây du ký là bộ truyện được nhiều người ưa thích. Trong giới Phật học, có nhiều quan điểm khác nhau về bộ truyện này. Có người cho đoạn kết của Tây du ký phỉ báng Phật pháp. Có người cho Tây du ký là một ký sự gởi gắm quá trình ngược dòng hoàn tịnh của một hành giả tu Phật để đến bờ kia v.v… Vì có nhiều quan điểm trái[...]

     
  • Khai Mạc Lễ Hội Phật Giáo Ấn Độ Tại Thành Phố Hồ Chí Minh

    Tối 7/3, tại chùa Phổ Quang - thành phố Hồ Chí Minh đã diễn ra lễ khai mạc Lễ hội Phật giáo, do Bộ Văn hóa Ấn Độ, Đại sứ quán Ấn Độ phối hợp với Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức.

     
  • Cửa Thiền Cửa Tịnh - Nên Tu Theo Pháp Môn Nào?

    Truyện ngắn nầy phát xuất từ lòng chân thành ngưỡng mộ tổ Đạo Chân và Đạo Tâm, hai nhà sư Việt Nam, thế kỷ thứ XVII, đã ngộ đạo và để lại toàn thân xá lợi vẫn còn nguyên vẹn tại chùa Thành Đạo, tỉnh Hà Tây, Bắc Phần. Hai vị tổ đã âm thầm tu tập theo truyền thống hài hòa và bình dị của dân tộc Việt, một lối tu không cần[...]

     
  • Có Phải Pháp Môn Niệm Phật, Nguyện Vãng Sanh Là Đi Ngược Với Giáo Lý Nhà Phật?

    VẤN: Con rất thích niệm Phật và cũng thường hay đến chùa niệm Phật với đại chúng. Tuy nhiên gần đây, mỗi khi con chia sẻ các bài viết về pháp môn tịnh độ trên mạng thì thường xuyên có một số bạn tự nhận là tu theo thiền tông đến chỉ trích, đưa bài của thầy các bạn ấy bảo cho con biết rằng nếu tin vào cõi tịnh độ, tin[...]

     
  • Horyuji – Ngôi Chùa Gỗ Cổ Nhất Nhật Bản

    Ngôi chùa Horyuji được biết đến là ngôi chùa bằng gỗ cổ nhất Nhật Bản. Mặc dù được xây dựng cách đây 13 thế kỷ và trải qua những trận động đất kinh hoàng, nhưng ngôi chùa vẫn còn nguyên vẹn giá trị văn hóa tín ngưỡng cũng như giá trị mỹ thuật. Trong chùa giá trị nhất là các pho tượng cùng nhiều đồ mỹ nghệ điêu khắc[...]

     
  • Phút Tĩnh Tâm Ở Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt

    Với nhiều người, đến với Trúc Lâm Thiền viện là dịp hòa mình vào không gian thanh tịnh chốn Thiền môn, để tìm lại bản ngã tâm hồn sau những ồn ào, tất bật đời thường. Bởi thế có nhiều người đến xin tập tu ngắn ngày và được xếp ở nhà khách hai tầng dưới lưng chừng đồi với khu vườn xanh mát. Sớm tối nghe chuông, đọc kinh[...]

     
  • Chùm Ảnh: Thập Mục Ngưu Đồ -10 Bức Tranh Chăn Trâu

    Thập mục ngưu đồ là mười bức tranh chăn trâu nổi tiếng trong Thiền tông, tương ứng với quá trình hành đạo của một người phát nguyện đạt Giác ngộ. Mười bức tranh này có thể xem là biểu hiện cô đọng nhất, trình bày tinh hoa của Phật giáo Đại thừa.

     
  • Nghỉ Hè, Cùng Về Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên

    Hè năm 2013, Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên đã khai giảng các khóa tu cho hàng trăm thanh thiếu niên. Theo đó, các em sẽ được nghe nhiều chủ đề pháp thoại như: Lịch sử Đức Phật Thích Ca, học hiểu ý nghĩa lễ Phật và sám hối, ba pháp tu tập, các mẩu chuyện đạo, người con hiếu thảo, tình yêu đối với tuổi trẻ… Ngoài ra, các[...]

     
  • Nguyễn Trãi: Mới Hay Kìa Nước Nọ Hư Không

    Trời như bay lên, bốc lên, nâng cao không ngừng. Như gọi mọi vật đi lên. Và đi lên một cách nhẹ nhàng, nghi ngút. Đi như khói và đi như hương. Ta đi trong trời nghi ngút và bầu trời nghi ngút ấy đi trong ta. Bầu trời nghi ngút ấy tỏa lên sau lưng Nguyễn Trãi, cứ tỏa lên không ngừng sau bóng dáng bao la của ông Và[...]

     
  • Đầu Xuân, Về Linh Sơn Yên Tử

    Đã 714 năm kể từ ngày Đức vua Trần Nhân Tông lên non thiêng Yên Tử tu luyện và lập ra Thiền phái Trúc Lâm, vào tháng 10.1299. Trong lịch sử nhân loại, có lẽ, ông là vị vua duy nhất rời bỏ ngai vàng, khoác áo nâu sồng, bỏ lại đằng sau những võ công hiển hách – cùng quân và dân Đại Việt hai lần đánh bại đội quân xâm[...]

     
 
<<  
1 2  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com