Ký tự được đánh dấu: QUAN THẾ ÂM

  • Hàng Vạn Người Tham Dự Lễ Hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn

    Ngày 4-4, tại lễ hội Quán Thế Âm, quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng đã diễn ra phần nghi lễ vía Đức Bồ Tát Quán Thế Âm thu hút hàng vạn người dân và du khách về tham dự. Lễ vía Đức Bồ Tát Quán Thế Âm là lễ chính thức của lễ hội Quán Thế Âm - một trong 15 lễ hội lớn nhất cả nước.

     
  • Những Lợi Ích Khi Niệm Quán Thế Âm Bồ Tát

    ♥ Bạn thường niệm Quán Thế Âm Bồ-tát: Bạn sẽ không còn tánh tham. Vì Bồ-tát sẽ giúp cho bạn nuôi lớn lòng từ, hành pháp bố thí, khiến cho bạn lúc nào cũng muốn dâng tặng cho người khác chớ không có ý tước đoạt tài vật của người.

     
  • 2. Quán Âm Khiêu

    Hôm ấy Ngài Quán Âm rời Lôi Âm Tự, bước lên đài sen, gió thổi mây bay đưa Ngài trở về đạo tràng của mình. Khi Ngài ở trên không nhìn xuống biển Liên Hoa thì thấy trên núi Phổ Đà có khí độc mịt mù, cây khô cằn, lá vàng úa. Thắng cảnh Nam Hải ngày xưa tươi đẹp bao nhiêu thì nay đã trở thành một ngọn núi trọc, bao bọc[...]

     
  • Truyền Thuyết Bồ Tát Quán Thế Âm - Lời Giới Thiệu

    Bồ Tát Quán Thế Âm là một trong những hình tượng gần gũi nhất với hầu hết tín đồ Phật giáo, dù ở bất cứ nơi đâu, dù thuộc tầng lớp nào. Ngài là biểu tượng của lòng đại bi, nền tảng của mọi công hạnh tu tập, mà cũng là chỗ nương cậy mong cầu cứu khổ của tất cả chúng sinh.

     
  • 17. Báo Ứng Không Ngờ

    Năm năm trước, Hạ tiên sinh hơn 40 tuổi, con trai ông là Cún được 12 tuổi. Ngay từ nhỏ Cún đã hết sức ương bướng. Sau khi cho đi học, không những nó ham chơi, chẳng chịu học hành, ưa đánh nhau, lại thường xuyên trốn học. Cha, mẹ, thầy giáo đều bó tay hết cách đối với thằng bé. Cún quậy tưng làm cho cả nhà không được[...]

     
  • Hãy Lắng Nghe

    Lắng nghe là hạnh tu của Đức Bồ Tát Quan Âm, trong kinh Lăng Nghiêm, Đức Bồ Tát trình bày về sở chứng của mình "nhĩ căn viên thông". Nhờ có "Nhĩ Căn Viên Thông" mà Đức Bồ Tát nghe được các thứ tiếng của chúng sanh vạn loại, biết đâu là khổ, đâu là vui, đâu là mê lầm, đâu là an lạc. Nên Ngài có Đức hiệu là "Quán Thế[...]

     
  • Quan Âm, Cái Đẹp Về Viên Mãn

    Trong tín ngưỡng Phật giáo, có thể nói Quan Thế Âm là một vị Bồ tát đã lưu lại cho Phật tử chúng ta những câu chuyện cổ tích tốt đẹp nhiều nhất, những xúc cảm tôn giáo làm lay động lòng người nhiều nhất và cũng nhiều những bài học trí tuệ trong cuộc sống nhất.

     
  • Công Hạnh Của Bồ Tát Quán Thế Âm

    Hầu hết người Việt Nam đều ngưỡng mộ Đức Quán Âm Bồ-tát. Trong các chùa ở thành thị cũng như thôn quê ở đâu cũng có tôn thờ hình tượng của Ngài, người ta còn thờ riêng ở nhà nữa. Nhiều người chưa biết gì nhiều giáo lý của đạo Phật, nhưng họ vẫn kính mộ Đức Quán Thế Âm Bồ-tát một cách thuần thành.

     
  • Khai Mạc Lễ Hội Văn Hóa Phật Giáo Việt Ấn Nhân Lễ Khánh Đản Bồ Tát Quán Thế Âm

    Ngày Văn hóa Phật giáo Ấn Độ tại Việt Nam lần thứ 2 do TƯ Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Hội Hữu nghị Việt Nam - Ấn Độ phối hợp tổ chức vừa khai mạc vào tối 16/3 tại Đại Bảo Tháp Tây Thiên (Tam Đảo, Vĩnh Phúc).

     
  • Đức Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát

    Là Phật tử theo giáo lý Đại thừa, chắc chắn không còn ai mà không biết danh hiệu đức Quán Thế Âm Bồ tát. Thậm chí cho đến người không đi chùa, có khi cũng biết Phật Bà Quan Âm là nhờ đọc bộ Tây du diễn nghĩa thuật hồi ngài Đường Huyền Trang đi thỉnh kinh, hà huống chi những vị có tụng hoặc trì phẩm Phổ Môn.

     
  • Lễ Hội Khai Tranh Thêu Phật Giáo Kim Cương Thừa Lớn Nhất Việt Nam

    Kỷ niệm lần thứ 10 thăm Việt Nam (từ 14/3 đến 2/4), Pháp Vương Gyalwang Drukpa tặng Phật tử bức tranh thêu hình Phật Quan Âm Nghìn mắt Nghìn tay kích thước 11,8 x 16m. Bức tranh do nhóm nghệ nhân Hoàng gia Bhutan thực hiện vừa được tổ chức VietKings công nhận là tranh thêu Phật giáo lớn nhất Việt Nam.

     
  • Tu Theo Hạnh Quán Âm

    Là người Phật tử tại gia thì khác với hàng xuất gia, người Phật tử còn phải bon chen làm ăn như bao người khác trong xã hội, nhất là trong thời buổi cơ chế thị trường, sự làm ăn cũng phải tính toán, hơn thua đủ thứ để kiếm ra đồng tiền, bát cơm mà sống.

     
  • Cảnh Giới Thiền

    Ngồi Thiền, ngồi tới lúc trong không có thân tâm, ngoài không có thế giới, xa gần đều trống rỗng thì mới đạt đến chỗ không có ngã-tướng, không có nhân-tướng, không có chúng-sinh-tướng, không có thọ-giả-tướng; cũng là lúc "tâm quá khứ không có, tâm hiện tại không có, tâm vị lai cũng không có." Ðạt tới cảnh giới này chưa[...]

     
  • Có Nên Đổi Chuông Mõ Cũ Không? Lễ An Vị Phật Như Thế Nào Cho Đúng?

    VẤN: Con vừa mới xây nhà nên cũng xây lại phòng thờ cho khang trang, đàng hoàng. Ở nhà cũ con có thờ một bức tượng Quán Thế Âm đã cũ và con nghe bạn đạo nói là nhà mới nên thờ tượng Đức Phật A Di Đà vì con tu tịnh độ, niệm Phật nguyện vãng sanh.

     
  • Tại Sao Người Phật Tử Đại Thừa Thờ Nhiều Phật Và Bồ Tát?

    Trong các chùa viện của đại thừa Bắc tông, ngoài tượng Phật bổn sư Thích Ca ra, chúng ta còn thấy tượng các chư Phật khác, và luôn luôn sẽ thấy có các tượng của Bồ Tát được thờ phụng rất trang nghiêm. Tại sao không chỉ thờ riêng Phật Thích Ca là đủ rồi như trong các chùa chiền của Nam tông Phật giáo, mà là phải thờ[...]

     
  • Đừng Tặng Tượng, In Kinh, Phát Lộc Mê Tín – Hãy Làm Việc Thiện Hữu Ích

    Nguyện mong những hành giả chân chính dù tu theo Pháp môn kinh điển nào trước cũng nên hiểu cho rõ Tứ Diệu Đế, thực hành đúng theo Bát Chánh Đạo, tin sâu nhân quả tội phước để góp phần xây dựng thật nhiều đạo tràng tâm linh, nhiều hóa tượng Phật linh thiên trong tâm của mình và bao người xung quanh.

     
  • Tiếng Từ Bi

    Sóng Hải Triều Âm hung đúc nâng đỡ tôi theo tiếng gọi từ bi. Một ngày nào đó, tôi sẽ nâng được mình dậy bay vút trên bầu trời khảy khúc huyền cầm để tiếp tục hung đúc và gieo rắc tình thương, hiểu biết và từ bi.

     
  • Quan Âm Thị Kính

    Ngày xửa ngày xưa, có một người trải đã nhiều kiếp, kiếp nào từ bé đến lớn cũng giữ mình đức hạnh và thành bậc chân tụ Cứ luân hồi chuyển kiếp như vậy liên tiếp đến 9 lần, nhưng chưa kiếp nào được thành Phật. Đến kiếp thứ 10, Đức Thích Ca muốn thử lòng, bắt vào đầu thai làm con gái một nhà họ Mãng ở nước Cao Lỵ

     
  • Quán Thế Âm Là Huynh Đệ Của Chúng Ta

    Khi niệm danh hiệu Quán Thế Âm Bồ-tát, chính là chúng ta kêu gọi người anh của mình. Khi Ðức Quán Thế Âm Bồ-tát gọi tên chúng ta, chính là Ngài gọi các đứa em, tức là các Bồ-tát tương lai, các vị Phật tương lai vậy.

     
  • Đức Thánh Thiện Dalai Latma Và Con

    Bao lời Ngài nói, bao hành động của Ngài tưởng giản đơn nhưng chứa chang cả một tấm lòng từ bi thánh thiện vô bờ của Bồ Tát Quán Thế Âm. Con cảm thấy may phước vô cùng lúc nào cũng có cảm giác "gần" bên Ngài vì con có nhân duyên dịch các bài pháp luận của Ngài trong tám năm qua.

     
 
<<  1 2 3 4 5 6 711  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com