Ký tự được đánh dấu: phật pháp

  • 10. Thơ Đáp Cư Sĩ Hoàng Tụng Bình

    Bệnh do thân sanh, thân do nghiệp sanh, muốn cho bệnh mau lành, các hạ nên tha thiết sám hối để tiêu trừ túc nghiệp. Với việc phòng thất, cũng phải tự răn cấm thì bệnh mới khỏi tăng thêm. Bất luận bệnh gì, nếu không răn chừa sự vợ chồng chung chạ, tất nhiên khó được lành.

     
  • Dòng Sông Quê

    Lâu lắm rồi tôi mới có dịp đi lại trên dòng sông này. Bờ bên kia là vườn cây trái xum xuê vươn thẳng tới tận cuối đường chân mây. Xa xa… từng cánh đồng lúa xanh non trải rộng trông như tấm màn nhung giăng kín cả mặt đất, làm cho những cánh cò cứ chao nghiêng bay lượn theo hương mùi mạ mới. Đây là lần thứ hai tôi trở[...]

     
  • 6. Thơ Đáp Cư Sĩ Đặng Bá Thành

    Từ buổi tương ngộ đến nay, thấm thoát đã sáu năm, không những tuyết sương thay đổi, mà vận nước cũng khác xưa. Cảnh đời vô thường, thật nên thương cảm! Tiếp được thơ, biết cư sĩ không xao lãng tịnh nghiệp, tôi rất vui mừng! Nhưng trong thơ thấy nói thân tâm không an vì cảnh nhà thiếu thốn, hay đau yếu dây dưa mà không[...]

     
  • Phật Pháp Trị Bệnh Tâm Tận Gốc - HT Thích Thanh Từ

    Lần này cũng như các lần trước, đoàn bác sĩ lên thăm bệnh cho Tăng Ni của Thiền viện, sau đó có xin tôi một thời pháp ngắn, năm nay cũng như vậy. Kỳ trước tôi nói phương thuốc trị từng tâm bệnh của con người, kỳ này tôi nói phương thuốc trị tận gốc rễ của tâm bệnh.

     
  • Địa Chỉ Phát Hành Sách Phật Pháp Vấn Đáp Của HT Thích Giác Quang

    Sau hơn một tháng phát hành bộ sách Phật Pháp Vấn Đáp gồm 3 tập với 200 câu hỏi đáp đầy chi tiết, sống động và rất cần thiết cho các Phật tử của HT Thích Giác Quang, nhiều nơi trên các miền của đất nước đã được tiếp cận với sách.

     
  • 6. Văn Đế Lưu Tống Giảng Phật Pháp

    Vào năm 420 sau Công nguyên, tức là vào năm thứ 2 của Nguyên Hi Đông Tấn Hậu Đế, Vương triều nhà Đông Tấn ( lúc bấy giờ đã chuyển về sống yên ổn ở vùng Giang Nam), cuối cùng đã bị một vị đại tướng của nhà Họ Lưu Dụ cướp ngôi.

     
  • Tâm Tình Người 7 Năm Làm Sách "Phật Pháp Vấn Đáp" Của HT Thích Giác Quang

    Sau này dù Sư về với Phật, con sẽ tìm Sư trong những hình ảnh xưa cùng những lời giải đáp tu tập sư để lại cho đời. Để rồi mai này khi nhắc đến HT Thích Giác Quang, mọi người không chỉ nhắc đến một nhà Sư khiêm cung đầy từ bi, trí tuệ, đức độ hiếm gặp mà còn là một vị thầy tuyệt vời của thương hiệu “Phật Pháp Vấn Đáp.”

     
  • Chung Tay Phát Hành Các Tập Sách Phật Pháp Vấn Đáp Của Hòa Thượng Thích Giác Quang

    Sau gần 7 năm miệt mài trả lời rất nhiều các thắc mắc về mọi chủ đề của cuộc sống tu tập, giáo lý Phật pháp, Hòa thượng Thích Giác Quang, phó trụ trì tổ đình Quan Âm Tu Viện, Ủy viên Hội Đồng Trị Sự Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, vị thầy minh chứng trên trang nhà Linh Sơn Phật Giáo đã vừa hoàn thành xong tập sách Phật[...]

     
  • Những Điều Nữ Giới Đi Chùa Nên Biết

    Không nên mặc quần áo trong suốt. Ví như có thể nhìn xuyên qua áo ngoài mà thấy màu sắc của áo lót bên trong, thậm chí đường viền của áo lót, hay thông qua những chiếc quần, bạn có thể nhìn thấy màu sắc của quần lót, và thậm chí đường viền quần lót cũng lộ ra… những điều này đều rất không tốt.

     
  • Sự Mất Căn Bản Trong Cuộc Sống

    Cuộc sống ngày nay được đề cập qua rất nhiều “giá trị” như: danh tiếng, tiền bạc, tri thức, điện thoại di động đời mới… Trong hàng loạt “giá trị” đó thì cái nào là chính, cái nào là phụ, cái gì có thể bỏ qua và cái gì không thể bỏ qua? Đấy thực sự là những câu hỏi căn bản và có tính cách định hướng cho cuộc đời con[...]

     
  • Người Thầy Đặc Biệt

    Đầu năm học, tôi đến phòng thầy hỏi bài. Vừa nhìn thấy họ “Nguyen”, thầy đã biết ngay tôi đến từ VN. Thầy bảo lúc còn là y tá thuộc quân đội Mỹ ở miền Nam VN, thầy đã phải mất gần hai năm tập luyện để phát âm chính xác được chữ Nguyễn ấy.

     
  • Có Nên Dùng Bùa Ngải Trấn Yểm Mồ Mả Khi Cải Táng Không?

    VẤN: Ông bà nội ngoại của con được an táng ở một nghĩa trang gần nhà. Nghĩa trang theo con được biết hiện có khoảng hơn hai ngàn ngôi mộ. Tuy nhiên, thành phố vừa ra quyết định là chuẩn bị đóng cửa nghĩa trang và yêu cầu các gia đình phải cải táng di dời mộ. Gia đình đang phân vân không biết làm thế nào cho đúng.

     
  • 27. Tổ Bát-Nhã-Đa-La (Prajnatara)

    Ngài dòng Bà-la-môn ở Đông-Ấn. Cha mẹ mất sớm, Ngài đi theo xóm ăn xin qua ngày. Nếu có ai mượn làm việc gì, Ngài sẵn sàng làm tận lực mà không cần tiền. Hành động và ngôn ngữ của Ngài lạ thường, người đời không lường được. Khi gặp Tổ Bất-Như-Mật-Đa nhắc lại duyên xưa, Ngài xin xuất gia, theo hầu Tổ và được truyền tâm[...]

     
  • Giới Luật Là Thọ Mạng Của Phật Pháp – HT Thích Trí Tịnh

    Vậy tôi cầu mong cho tất cả quí huynh đệ từ giờ phút này, thân tâm được thanh tịnh, nghiệp chướng tiêu trừ, thiện căng tăng trưởng để quí vị khi thọ giới thì được đắc giới. Và tôi cũng xin gởi lời cầu chúc đến cho toàn thể chư Tôn Đức quí vị hiện diện hôm nay cũng như toàn thể mọi người, tất cả chúng sinh đều được an[...]

     
  • Không Nên Tuỳ Tiện Sử Dụng Thần Thông - HT Tuyên Hoá

    Tất cả quý vị phải mau chóng bắt đầu tu hành, nghiêm túc dụng công, bước từng bước một vững chắc. Không nên làm người Phật tử bất cẩn và cẩu thả sống cho qua ngày. Quý vị phải tu hành nghiêm túc để trở thành một nhân vật xuất chúng. Làm như vậy cho dù bên ngoài quý vị xem ra cũng đang tu như đa số các Phật tử khác,[...]

     
  • Quá Trình Hoằng Dương Truyền Dịch Kinh Điển Đại Thừa Tại Trung Hoa

    Sau khi Đức Phật Thích Ca nhập Niết bàn tại rừng Ta La Song Thọ ở nước Câu Thi Na, vừa làm lễ trà tỳ xong, ngài Đại Ca Diếp liền triệu tập 500 vị La hán tại hang Thất Diệp để kiết tập Kinh Luật, sử Phật giáo gọi là Ngũ bách kiết tập. Trong kỳ kiết tập này, ngài Đại Ca Diếp ở ngôi chủ tọa, ngài A Nan kiết tập tạng Kinh,[...]

     
  • Kinh Suy Đồi

    1. Con xin đến đây hầu Đức Thế Tôn và bạch hỏi Ngài về con người suy đồi. Kính xin Đức Gotama (Cồ Đàm) mở lượng từ bi, hoan hỷ chỉ dạy chúng con vì nguyên nhân nào người ta suy đồi. 2. Tình trạng tiến bộ dễ hiểu biết, tình trạng suy đồi dễ hiểu biết. Người biết thương Giáo Pháp (Dhamma) là tiến bộ. Ghét bỏ Giáo Pháp[...]

     
  • Đức Phật A Di Đà Và Cõi Tịnh Độ

    Nói chung, chúng ta có thể nói rằng bất kỳ chúng sinh nào nghe danh hiệu của Đức Phật A Di Đà (phù hợp với những Đại Nguyện của Đức Phật A Di Đà) lập nguyện tái sinh trong cõi Dewachen và dấn mình vào thực hành đó đều có thể được tái sinh trong cõi Dewachen. Những người từng tích tập sự tiêu cực của năm trọng tội thì[...]

     
  • Chấp Là Nguồn Gốc Của Đấu Tranh

    Cãi vã là nhân giận hờn thù địch, đưa đến kết quả đau khổ. Ai có thể đứng ra phân giải màu nào đẹp hơn màu nào. Chân lý sẽ đi về đâu? Chúng ta khéo biết mỗi người có cái thấy khác nhau, chỉ có cái đẹp riêng của mỗi người, không có cái đẹp chung cho tất cả, thông cảm nhau, đừng cãi vã vô ích, đây là biết sống không gây[...]

     
  • Những Vấn Đề Của Kiếp Nhân Sinh

    Phối hợp với phần vật chất (Sắc), trong guồng máy phức tạp của con người còn có một yếu tố quan trọng. Đó là cái Tâm. Cũng như có vài tác giả uyên thâm thích nói, rằng con người không phải là "Tâm cọng với Thân", hay "Danh và Sắc", mà là "Danh-Sắc", một sự phối hợp chặt chẽ giữa hai thành phần - vật chất và tâm linh.[...]

     
 
<<  1 2 3 4 5 6 78  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com