Ký tự được đánh dấu: phật pháp

  • Tu Hành Chuyển Hóa Nghiệp Duyên

    Một giấc điệp mộng là 10 năm qua. Bao biến cố thăng trầm, tâm mình cũng lên bờ xuống ruộng bởi rất nhiều chướng duyên thử thách. Ngẫm xung quanh, nhìn thấy mọi người, nhớ một câu thầy hay dạy “ngựa chạy đường dài mới biết ngựa hay” quả không sai vì những ai ngày xưa một thời hô hào, hùng hổ, tranh luận thì nghiệp duyên[...]

     
  • Tám Pháp Thế Gian (Atthalokadhamma)

    Thế gian chênh lệch nầy quả không hoàn toàn tươi đẹp như cánh hoa hồng. Nó cũng không tuyệt đối gai góc như cây hồng. Hoa hồng dịu dàng, đẹp đẽ, và mùi thơm ngào ngạt. Nhưng cái cây sanh ra nó thì mình đấy gai góc. Hoa là hoa. Gai là gai. Cái gì thuộc về hoa là của hoa. Cái gì thuộc về gai là của gai. Không vì hoa mà[...]

     
  • Phật Pháp Là Gì? - HT Tuyên Hóa

    Muốn hiểu chân lý đạo Phật thấu đáo, trước tiên mình cần tự tu nhẫn nhục, bố thí. Thế mới đưa tới thành tựu. Mình cần "xoay ngược lại," tức là phải tách biệt với người đời, không a dua theo trào lưu. Tu đạo mình cần "Ðổi ngược lại." Nghĩa là sao? Tức là: "Nhường cho người việc tốt, tự mình lãnh việc xấu." Buông bỏ bản[...]

     
  • Tứ Vô Lượng Tâm

    Có hai năng lực trái ngược luôn luôn tiềm tàng ngủ ngầm trong mỗi người. Một, hướng về trạng thái cao thượng trong sạch, đặc tính của bậc thánh nhân và một, hướng về những điều tội lỗi nhơ bẩn, của kẻ sát nhân tàn bạo. Cả hai tiềm lực nầy đều có thể phát sanh bất ngờ với một sức mạnh vô cùng hùng hậu. Xuất phát từ đâu?[...]

     
  • Mê Tín - Chánh Tín

    Mê tín là lối tin mù quáng khiến con người mất hết trí thông minh. Những kẻ chủ trương mê tín là người làm hoặc loạn thế gian, đưa dân tộc lùi lại bán khai. Một tôn giáo chân chánh, một dân tộc văn minh, không cho phép mê tín len lỏi trong tín đồ mình, trong dân tộc mình. Thế mà, đồng bào chúng ta, trong Phật giáo[...]

     
  • Những Đặc Điểm Của Đức Phật

    Một số giáo phái thời Ðức Phật có tục lệ giết súc vật tế cúng thần linh. Bằng biện tài vô ngại, Ðức Phật đã thuyết phục được ngoại đạo bãi bỏ việc giết hại ấy. Trong giáo đoàn của Ngài, các môn đệ đều phải giữ gìn cấm giới, mà giới không sát sanh, bao gồm việc không giết người và cả súc vật được đưa lên hàng đầu. Bởi[...]

     
  • Tam Độc

    Si: Si là si mê. Không biết đúng lẽ thật giả, không nhận ra phải trái, không thấy được tà chánh, ngu tối mờ mịt là tướng trạng của Si. Cái si mê căn bản nhất là nhận lầm thân giả dối làm cái ta chân thật, tâm sanh diệt làm cái ta vĩnh cửu. Nơi ta đã nhận lầm thì đối tất cả đều lầm, phát sanh bao nhiêu thứ tội lỗi về[...]

     
  • Ba La Mật

    Hành động của vị Bồ Tát tuyệt đối vị tha. Với đức từ bi vô lượng, lòng bác ái vô biên, xuyên qua bao nhiêu kiếp sống, các Ngài không ngừng nỗ lực để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người nghèo nàn thấp kém, giúp đỡ cho mọi người bằng ngàn cách và làm giảm bớt phiền não cho tất cả chúng sanh.

     
  • Luân Hồi

    Luân hồi là xoay vần, cứ mãi đảo lên lộn xuống xoay vần trong khuôn khổ cố định. Mọi sự đổi thay biến chuyển không đứng yên một vị trí nào. Hằng xê dịch biến thiên từ trạng thái này sang trạng thái khác, từ hình tướng này sang hình tướng khác. Tất cả sự biến thiên đều tuỳ duyên thăng trầm không nhất định là luân hồi.

     
  • Sám Hối

    linh sơn phật giáo, linh sơn, phật giáo, sám hối, bước đầu học phật, ht thích thanh từ, thích thanh từ, phật pháp

     
  • Phẩm Hạnh A La Hán

    Trong Tam Tạng kinh điển có rất nhiều Phật ngôn mô tả trạng thái vắng lặng và hạnh phúc của một vị A La Hán, còn tạm trú trên thế gian cho đến khi ngũ uẩn chấm dứt, để phục vụ những ai muốn tìm Chân Lý, bằng lời giáo huấn và gương lành trong sạch.

     
  • Con Đường Niết Bàn - Phần 3

    Khi đã tạm thời chế ngự các pháp Triền Cái (Nivarana) tức năm chướng ngại tinh thần, tâm hành giả trở nên trong sạch như mặt kiếng được lau chùi bóng loáng, phản chiếu mọi sự vật một cách rõ ràng, đúng với sự thật. Tuy nhiên, tâm định chỉ tạm thời đè nén những tư tưởng bất thiện mà không tận diệt. Các tâm bất thiện này[...]

     
  • Tâm Đại Bi

    Sự thực hành tâm thương xót là điều rất quan trọng và có lợi ích cho mọi người có tôn giáo hay không có tôn giáo. Dù chúng ta chưa có thể suy lường những lợi ích tối hậu tột cùng của việc thực hành tâm thương xót, ta cũng có thể thấy được nhiều lợi ích giai đoạn của lòng xót thương. Người mà không có lòng thương xót[...]

     
  • Chướng Ngại Tinh Thần

    Ở đây, Hoài Nghi (Vicikiccha) không có nghĩa là mất niềm tin, không phải hoài nghi về Đức Phật v.v... bởi vì một người không phải Phật tử cũng có thể khắc phục Vicikiccha, Hoài Nghi, và đắc Thiền (jhana). Nếu xem như một thằng thúc, tức dây trói buộc chúng sanh vào vòng luân hồi thì Vicikkiccha là hoài nghi về Đức Phật[...]

     
  • Con Đường Niết Bàn - Phần 1

    Một vị tỳ khưu không có lời thề phải sống bằng đời sống xuất gia cho đến chết. Giới tử tự nguyện để xin ghép mình vào giới luật để sống đời sống trong sạch, đời sống thiêng liêng cao thượng của vị tỳ khưu cho đến ngày, nếu muốn, cũng tự ý, bước chân ra khỏi Giáo Hội mà không bị một sự bị ràng buộc nào.

     
  • Đặc Tánh Của Niết Bàn

    Phát sanh hay trở thành là đặc tánh chánh yếu của mọi vật cấu tạo, hữu vi, do một hay nhiều nguyên nhân tạo điều kiện để hiện hữu. Cái gì phát sanh hay trở thành tức nhiên phải biến đổi và phân tán. Pháp hữu vi luôn luôn trở thành và lôn luôn biến đổi. Vô thường biến đổi là định luận bao quát, phổ thông cho mọi sự vật[...]

     
  • Sư Bà Đàm Thảo Tỉnh Thái Bình – Gieo Phật Tâm Giữa Vòng Vây Mê Tín

    Hóa ra sư bà Đàm Thảo là người xây chùa. Tôi thầm nghĩ rằng công đức của sư bà rất lớn. Như đọc được suy nghĩ của tôi sư bà thốt ra “Thế mới dốt”. Tôi hoàn toàn không hiểu bà nói gì nên hỏi. Sư bà trả lời “Chùa nội tâm không xây cứ đi xây chùa thiên hạ”. À ra vậy. Sư bà tự nhận mình là người dốt. Dốt hay giỏi nhỉ quý[...]

     
  • Nghiệp Báo Và Tái Sanh Với Người Phương Tây

    "Nếu mỗi linh hồn tuyệt đối là một tạo vật mới, mỗi đời sống phải được tạo ra hoàn toàn, thì một cách hợp lý, ta có thể hỏi tại sao các linh hồn có thể khác biệt nhau như thế từ lúc đầu? Nếu thuyết di thể cũng nằm trong chương trình của một chánh quyền trên thiên đàng để trị vì thế gian thì tất cả những khó khăn trên[...]

     
  • Nghiệp Chuyển Lên Và Nghiệp Chuyển Xuống

    Hình thể vật chất mà xuyên qua đó sự liên tục của đời sống được cụ thể hóa chỉ là những biểu hiện hữu hình và nhất thời của nghiệp lực. Thân hiện tại không phải là cái biến thể của xác quá khứ mà là kế nghiệp, là cái hình thể khác biệt, tiếp nối hình thể quá khứ. Cả hai nối liền nhau trong một dòng nghiệp lực.

     
  • Phật Pháp là Thực Hành, Không Phải Chỉ Nói Suông

    Ngày đêm như tên bắn, năm tháng như thoi đưa. Sóng trên sông, ngọn sau đẩy ngọn trước; cảnh đẹp mau tàn. Ðời người tuổi trẻ qua nhanh, chẳng mấy chốc sẽ già chết hủ diệt, không lưu lại dấu vết, đủ thấy mọi thứ thật vô thường.

     
 
<<  1 2 3 4 5 6 78  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com