Ký tự được đánh dấu: nấc thang cuộc đời

  • 28.Cái Đẹp Tự Nhiên

    Đẹp là cái mà tất cả mọi người mong muốn hy vọng và tìm cầu; giả sử con người sanh ra không đẹp, nếu có điều kiện sẽ bằng mọi cách đi thẩm mỹ viện để cải tiến sắc đẹp, hoặc dùng mỹ phẩm để hóa trang sửa hình sao cho vẻ đẹp của mình được phần thăng tiến kiều diễm.

     
  • 27. Thiên Đường Ở Đâu?

    Có một mẫu truyện thú vị kể rằng:” Thiên đường và địa ngục tương cách nhau một bức tường đã bị gió bão thổi ngã. Thiên đế và diêm la tương ước các phái kỹ sư , luật sư, và các nhà ngân hàng cùng nhau thành lập “hồi phục ủy viên hội”.

     
  • 26. Ánh Sáng Tâm Linh

    Thế kỷ 20 mở đầu sự giao tiếp kỷ nguyên quang minh mà dân chúng trên toàn địa cầu đã thâu suốt ngày đêm nhiệt tình kỳ đợi; Và ngày ấy đã đến, ánh quang minh đã chiếu sáng đến tận khắp thôn cùng ngõ hẻm đột phá màn trời đen tối, hướng xuống đại địa buông tỏa, khiến cho mỗi bông hoa, mỗi gốc cây, mỗi ngọn cỏ, cho đến mỗi[...]

     
  • 25. Hiếu Thuận Cần Kịp Thời

    Có một chú ếch con luôn luôn đối nghịch ý mẹ; khi ếch mẹ bảo nó hướng về phía đông đi thì nó lại hướng về phía tây đi. Rồi khi ếch mẹ bảo nó hướng về hướng tây đi thì nó lại khăng khăng hướng về phía đông đi

     
  • 24. Đời Sống Mỹ Học

    Từ xưa đến nay đã có biết bao hàng thương nhân tỷ phú , hàng cao quan bá tước thối vị quay về ở ẩn vui thú điền viên, chỉ vì họ muốn vọng tầm cái đẹp sâu sắc tiềm ẩn trong sanh hoạt cuộc sống. Và cũng có người vì muốn thể hội cái đẹp trong cuộc sống phụng hiến mà buông bỏ mọi riêng tư , trọn đời hiến dâng tâm lực phụng[...]

     
  • 23. Khiêm Cung

    Nhà triết học đáp:”Đúng vậy, nếu bạn vượt qua ba tất thước cao của con người thì bạn phải biết vận hành pháp đứng vững giữa trời đất, và nhất là cần phải nên hiểu biết thực hành pháp khiêm cung”.---Đó là đoạn đối thoại dồi dào sức sống về đời sống triết học.

     
  • 22. Giáo Dục Chính Mình

    Cuộc sống của con người, khi tuổi thơ dại có cha mẹ giáo dục dạy dỗ; khi lớn lên đến tuổi đi học, tiếp nhận sự giáo dục dạy dỗ của các thầy cô giáo. Đến khi trưởng thành lại tiếp nhận sự giáo dục của xã hội. Trong các tầng cấp giáo dục đó, đều lấy sự giáo dục chính mình làm căn bản.

     
  • 21. Màu Sắc Phồn Thạnh

    Mây trắng trên nền trời xanh mặc dù so với mây đen có phần đẹp mắt hơn, nhưng nhìn chung lại thì không đẹp bằng hình sắc cầu vồng và hình sắc ráng chiều. Bầu trời biết đem vòm trời tô điểm thành màu sắc đại tự nhiên tuyệt đẹp. Trong khu rừng rậm, chim muông biết lấy tiếng hót để tìm âm thanh của đồng loại. Dưới biển cả[...]

     
  • 20. Diệu Pháp Đối Đãi

    Lý do tại sao? – Nguyên nhân chủ yếu là vì con người chúng ta có nhiều loại hình, tánh cách của mỗi người khác nhau, nhu cầu khác nhau. Qủa là làm người đứng trước một sự việc rất khó đạt được “tận như ý người”. Vì vậy, người xưa thưởng nói:”Ở rộng người cười, ở hẹp người chê”, “thuận được ý bà cô, thì lại nghịch ý bà[...]

     
  • 18. Cuộc Đời Qua Bức Họa Sơn Thủy

    Đời người, giữa cuộc sống núi cao trập trùng, sông nước mêng mông, bập bềnh, có lúc nhận được hậu tình đối đãi núi đón sông đưa, trời đất quyện tình tha thiết; có lúc núi cao cách trở đường đi, sông nước mêng mang, đường trước mờ mịt, không định được hướng đi phía trước, mà cũng chẳng tìm được lối thoát phía sau. Qủa[...]

     
  • 17. Cái Dụ Về Cuộc Đời

    Trên vũ đài đó có muôn hình muôn dạng sắc thái tuồng vai: hề, trung hiếu, yêu ma, thiện ác …đầy đủ các loại nhân vật hiệp lực diễn trọn hoạt cảnh vui buồn, hợp tan của cuộc sống đời người. Nhưng một khi sân khấu đã hạ màn kết thúc thì tất cả đều trở về với huyễn không.

     
  • 16. Sanh Tử Thái Nhiên

    Sanh tử là vấn đề mà từ xưa đến nay chúng ta dường như kỵ bàn luận đến. Nhưng với thời đại tiến bộ ngày nay “Sanh tử học”đã trở thành đề tài nghiên cứu sống động. Thật ra vấn đề lớn nhất của nhân gian, một là vấn đề “sanh, hai là vấn đề “tử”.

     
  • 15. Văn - Tư - Tu

    Khi nghe người khác khen bạn hay, bạn giỏi, tâm bạn khởi vui mừnghớn hở? Và khi nghe những lời tán thán khen ngợi đó, bạn có bao giờ lắng tịnh tâm tư quán sát lời khen đó là chân thật hay chỉ là lời khen trang sức? Hoặc nếu nghe người khác phê bình chê bai, huỷ báng bạn, bạn khởi tâm tức giận, buồn phiền? Hay vẫn tâm[...]

     
  • 14. Hồi Đầu Thị Ngạn

    Đứng trước tiền tài, danh lợi, địa vị quan cao lộc hậu, tâm tham ngự trị, chìm đắm trong sự hưởng thụ; nào biết được danh xiềng, lợi xích đã gông trói biết bao anh hùng hảo hán khiến trọn phần cuộc đời bị mất tụ do, tự tại?

     
  • 13. Vô Tình Nói Pháp

    Đói ăn, khát uống, mệt ngủ nghỉ…chính là bài thuyết pháp sinh động về cuộc sống; “Bố thí vô tướng”, “Độ sanh vô ngã” là lời nói pháp của bậc thượng thừa. Nếu như chúng ta ngoài cái hiểu được âm thanh nói pháp của loài hữu tình ra, nếu biết đem tâm mình hòa nhập vào thế giới của loài vô tình để lắng nghe âm thanh vi[...]

     
  • 12. Nghèo Cùng Và Giàu Có

    Nghèo cùng và giàu có là hai danh từ nói về hai thân phận đối đãi. Phần lớn trong nhận thức của con người đều cho rằng: người nghèo cùng thì không có cái giàu có hiện hữu, và ngược lại, giàu có thì không có cái nghèo cùng hiện hữu. Kỳ thật không phải như vậy. Trênthế gian, sự ngèo giàu thật khó phân định. Người giàu[...]

     
  • 11. Tương Lai So Với Quá Khứ Tốt Đẹp Hơn

    Phàm làm người, chúng ta thường có tập tánh hoài nhớ chuyện ký ức quá khứ , liệt ví như người cung nữ mặc dù hiện đang sống trong độ tuổi xế chiều, nhưng lòng luôn hoài nhớ chuyện quá khứ khi mình được đức quân vương tuyển chọn vào cung.

     
  • 10. Tầm Quan Trọng Của Sự Hít Thở

    Trong kinh "Tứ Thập Nhị Chương" Đức Phật hỏi đệ tử[n]“Sanh mạng con người sống trong bao lâu?" [/b]. Có vị Tỳ Kheo đáp: "Sanh mạng con người sống trong vài năm".Tiếp đó có vị đáp: "Trong một ngày". Cũng có vị trả lời: "Trong một bữa ăn." Cuối cùng đức Phật đưa ra đúc kết: "sanh mạng của con người nằm trong hơi thở".

     
  • 9. 12 Câu Hỏi Về Cuộc Đời

    Làm người, chúng ta cần phải thời khắc tự mình phản tỉnh lấy chính mình, mới có đủ năng lực tu bồi đức hạnh, tiến tu đạo nghiệp. Dưới đây là 12 vấn đề mà chúng ta cần nên tư duy phản tỉnh tự hỏi lấy chính mình.

     
  • 8. Ý Nghĩa Quán Tự Tại

    "Quán Tự Tại" là một trong những danh hiệu của đức Quán Thế Âm Bồ Tát. Danh hiệu đó mang ý nghĩa rằng : chỉ cần bạn biết quán chiếu chính mình, nhận ra được chính mình rõ ràng , thì ngay giờ phút đó chính bạn đã thành tựu được tự tại rồi.

     
 
<<  1 2 3  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com