Ký tự được đánh dấu: Linh Sơn Phật Giáo

  • 22. Chuông Thần

    Xưa thật là xưa, chùa Pháp Vũ chỉ là một cái am nhỏ, tên là am Hải Triều. Vị tổ thứ nhất của am Hải Triều tên là Đại Trí, đã dày công đúc một cái chuông đại hồng bằng đồng đen nặng hơn bảy ngàn cân treo tại lầu chuông, mỗi ngày sáng và chiều thỉnh chuông hai lần.

     
  • Niệm Quán Thế Âm Bồ Tát Được Lợi Ích Gì?

    Bạn thường niệm Quán Thế Âm Bồ-tát: Bạn sẽ không còn tánh tham. Vì Bồ-tát sẽ giúp cho bạn nuôi lớn lòng từ, hành pháp bố thí, khiến cho bạn lúc nào cũng muốn dâng tặng cho người khác chớ không có ý tước đoạt tài vật của người.

     
  • 14. Phẩm Thí Dụ Thứ Ba - Phần 4

    Bấy giờ, đức Như Lai bèn nghĩ : Ta có vô lượng vô biên trí huệ lực vô sở úy .v.v... các kho tàng Phật pháp. Các chúng sinh đó đều là con của ta, đều bình đẳng ban cho đại thừa, chẳng khiến có người được diệt độ riêng, mà đều dùng sự diệt độ của Như Lai để diệt độ. Những chúng sinh đó thoát khỏi tam giới, Phật đều ban[...]

     
  • 13. Ấn Quang Đại Sư

    Ấn Quang Đại Sư, húy Thánh Lượng, biệt hiệu Thường Tàm, người khoảng cuối đời nhà Thanh sang kỷ nguyên Dân Quốc, con nhà họ Triệu ở Hiệp Tây. Thuở bé ngài học Nho, lớn lên lấy việc duy trì đạo Khổng làm trách nhiệm, nên theo thuyết cúa Hàn Dũ, Âu Dương Tu, bài bác Phật Pháp. Sau khi bịnh mấy năm, tự xét biết lỗi lầm,[...]

     
  • 10. Phần 9: Tình Duyên - Tầm Sư Học Đạo

    90. Có rất nhiều vị tu cao siêu, miên mật, được Phật tử tín nhiệm, kể cả tuổi đã khá cao nhưng vẫn bị nhiễm trần bỏ đường tu trở về đường đời với nạn Ma Đăng Già? Có phải đó đều là do nghiệp quả?

     
  • Đừng Buồn Lo Chi Cả

    Ta đến với cuộc sống bằng tiếng khóc, ra đi hai bàn tay trắng, trả lại những gì đã mượn vay. Mấy mươi năm trên cuộc đời như là một món nợ lớn của chúng sanh. Nghiệp, chiêu nghiệp, ta dẫm lên biết bao nhiêu người khác để ta tồn tại.

     
  • 3. Đạo Sư A Di Đà Phật

    (A Di Đà là tiếng Phạn, dịch: Vô Lượng Thọ hoặc Vô Lượng Quang. Ngài là vị giáo chủ ở thế giới Cực Lạc về phương Tây. Theo Kinh Cổ Âm Vương thì đời qúa khứ có nước Diệu Hỉ, vị quốc vương là Kiều Thi Ca. Bấy giờ có Phật Tự Tại Vương ra đời. Kiều Thi Ca xuất gia đầu Phật, hiệu là Pháp Tạng. Lại Kinh Vô Lượng Thọ nói:[...]

     
  • Nhận Thức Đúng Về Chữ Nghiệp Trong Đạo Phật

    Trong cuộc sống, chúng ta không ít lần thốt lên: “Ôi nghiệp tôi nặng quá” hay “Âu đó cũng là nghiệp của mình”.Khi chúng ta nói đến chữ nghiệp thì thường hàm ý là xấu, là không tốt. Bởi lẽ, con người chỉ ý thức sâu sắc về nghiệp chỉ khi con người rơi vào một hoàn cảnh bi đát đau thương, một hoàn cảnh trái ngang, chua[...]

     
  • 38. Quán Ngon Cao Cấp

    Tại đại lộ Tung Sơn của thành phố Đài Bắc phồn hoa. Có một tiệm vịt quay nổi danh khắp xa gần tên là “Quán ngon cao cấp”, làm ăn rất phát đạt, khách ra vào tấp nập, cửa tiệm rộng lớn, thiết kế sang trọng, nhân viên nam nữ phục vụ trong quán đều trẻ trung, mặc toàn tây âu trắng. Bếp trưởng đội nón trắng tinh, tay luôn[...]

     
  • 2. Thích Ca Mâu Ni Phật

    (Thích ca Mâu Ni là tiếng Phạn, dịch: Năng Nhân-Tịch-Mặc, Thích Ca là họ, Mâu Ni là tên; Phật có nghĩa là: đấng giác ngộ, Đức Bổn Sư khi xưa là Thái Tử Tất Đạt Đa, ở xứ Trung „n Độ, nước Ca Tỳ La Vệ, cha là Vua Tịnh Phạn, mẹ là Ma Da Hoàng Hậu, Thái tử xuất gia lúc 19 tuổi, đến 30 tuổi thành đạo, thuyết pháp 50 năm trụ[...]

     
  • Hàn Quốc: Tổ Chức Lễ Hội Đèn Lồng Vào Tháng Năm Mừng Phật Đản

    Ủy ban bảo tồn lễ hội đèn lồng mời tất cả mọi người cùng chia sẻ lễ hội ngàn năm “Yeon Deung Hoe.” Được biết đến với tên gọi Lễ Hội đèn lồng, Yeon Deung Hoe có nguồn gốc từ truyền thống Phật giáo. Hiện nay nó đã trở thành một lễ hội văn hóa cho tất cả mọi người ở Hàn Quốc.

     
  • 13. Tuổi Teen Rắc Rối

    Chào mừng bạn đến với thế giới tuổi teen. Khi bạn tuổi teen, bạn sẽ phải đấu tranh khi chuyển đổi từ thế giới trẻ em sang thế giới người lớn.

     
  • Kiểm Tra Bảo Đảm An Toàn Đại Lễ Phật Đản Vesak 2019

    Sáng 11/3, tại tỉnh Hà Nam, Bộ Công an đã đến kiểm tra và tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch công tác đảm bảo an ninh trật tự Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2019.

     
  • 21. Hoa Đạo Vẽ Trộm Tượng La Hán

    Xưa thật là xưa, trên đảo Tù Tiên có một ngôi chùa tên là Linh Âm tự, vị thầy trụ trì pháp hiệu là Hoa Đạo. Khách hành hương lai vãng không đông nên mức sống của chùa cũng hơi khó khăn.

     
  • Ý Nghĩa Pháp Khí Và Pháp Phục Trong Phật Giáo

    Pháp khí là những dụng cụ dùng để thực hành các loại pháp sự, để dâng cúng lên chư Phật hoặc các đạo tràng nghiêm trang, hoặc làm dụng cụ trợ ích trong tu tập. Pháp phục là những y cụ cần thiết cho tu sĩ

     
  • 13. Phẩm Thí Dụ Thứ Ba - Phần 3

    - Nguyện thứ nhất: Chúng sinh vô biên thệ nguyện độ : Ta có độ chúng sinh chăng ? Độ chúng sinh tức hành Bồ Tát đạo, nhưng độ chúng sinh cũng đừng chấp tướng chúng sinh, do đó : ‘’Lìa tất cả tướng, quét tất cả pháp‘’.

     
  • Trò Chuyện Cùng Đầu Bếp Phật Tử Người Canada Trường Chay Vì Động Vật

    Không, bạn không thấy một đầu bếp giận dữ nào nữa. Có rất nhiều việc cho những người trẻ ngày nay; họ chỉ phải đi thôi. Bạn không cần phải lấy người tốt nhất bằng cách la mắng họ. Nó không hiệu quả. Tôi nghĩ rằng văn hóa bạo lực này trong nhà bếp đã qua rồi. Tôi tin rằng mọi người đang thay đổi theo cách tốt trong xã[...]

     
  • Câu Chuyện Quả Báo Của Vua Lưu Ly

    Sinh ra thân phận tỳ nữ, một bước lên ngôi hoàng hậu, thật là một điều không phải dễ. Thế mà điều ấy đã thật sự xảy ra cho phu nhân Mạt Lợi. Bà sinh ra làm tỳ nữ, sau được làm vợ vua Ba Tư Nặc và trở thành hoàng hậu của nước Kiều Tát Di La. Chuyện gì đã xảy ra khiến cho cuộc đời bà có sự thay đổi to lớn ấy?

     
  • 1. Hương Quê Cực Lạc – Lời Nói Đầu

    Quyển này, theo bản Hán Văn, đã được tăng bổ, in ra nhiều lần. Cho nên phần tựa do ngài „n Quang làm năm Dân Quốc thứ 28 (1938), mà đọan sau lại có thêm lời dạy, tiểu sử của Ngài (tịch năm 1940) và Hoằng Nhất Đại Sư (tịch năm 1942). Vậy xin độc giả, thể hội, đừng lấy làm nghi.

     
  • 9. Phần 8: Hóa Giải Tu Tập

    77. Người tu ban đầu rất kính tin tam bảo nhưng dần dần bị chai sạn, xem lời dạy của Phật, của các bậc tông tổ không còn trọng vọng. Phật tử khi gặp chướng duyên chỉ biết cầu xin nhưng không đạt được lại mất niềm tin vào tam bảo. Làm thế nào để người tu luôn kính tin tam bảo trọn vẹn?

     
 
<<  137 38 39 40 41 42 43248  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com