Ký tự được đánh dấu: Linh Sơn Phật Giáo

  • Đức Phật Và Phật Pháp - Lời Mở Đầu

    Phần đóng góp của ngài vào công trình hoằng dương giáo pháp thật mênh mông rộng lớn. Ngài là một vị cao tăng nổi tiếng là một nhà truyền giáo lỗi lạc, một giảng sư có tài diễn giải những điểm thâm sâu của Phật Giáo một cách giản dị và rõ ràng. Ngài làm việc không biết mệt để rải khắp mọi nơi bức thông điệp hòa bình[...]

     
  • Kinh Tuvataka (Con Đường Mau Chóng)

    Phàm có loại pháp gì, Được thắng tri hoàn toàn, Hoặc thuộc về nội pháp, Hay thuộc về ngoại pháp, Chớ có làm kiên trì, Bất cứ một pháp nào, Trạng thái ấy không gọi, Sự mát lạnh của tịnh.

     
  • Hát Mãi Câu Hát Bình An

    Sống được gì và để lại cho đời những gì? Đây là câu hỏi mà chúng ta thường đặt ra. Vâng! Sống để lại nhiều lắm, nhưng cái đáng quý, đáng trân trọng để lưu lại ngàn sau đó là tình thương để lại đời.

     
  • Giáo Dục, Phong Thủy Và Vận Mạng - Pháp Sư Tịnh Không

    Con người là vạn vật chí linh, điều đáng quý nhất là chúng ta có năng lực tiếp nhận sự giáo dục, hiểu rõ chân tướng của vũ trụ nhân sinh, biết cách sống hòa thuận với nhau và với những loài động vật khác, hòa mình cùng đại tự nhiên. Nếu không thông hiểu sẽ không thể đem bổn phận con người dấn thân một cách tốt đẹp.[...]

     
  • Ba Hoa Hậu Bất Ngờ Xuất Gia Quy Y Cửa Phật

    Nổi tiếng, xinh đẹp nhưng nhiều hoa hậu vẫn từ bỏ ánh hào quang, sự giàu sang để tìm tới nơi cửa Phật từ bi.

     
  • Đức Bồ Tát Quán Thế Âm (Bodhisattva Avalokitevara)

    Bồ Tát Quán Thế Âm có tên thường gọi là Quan Âm hay Quan Thế Âm. Tên này được xuất phát từ nguyên ngữ tiếng Phạn (Ấn cổ) là Avalôkitévara. Từ đây người Trung Hoa dịch âm Hán mà ta đọc là : Quán Thế Âm hay Quán Tự Tại. (Cựu dịch, tức từ trước Ngài Huyền Trang đời Đường dịch Quán Thế Âm. Tân dịch, tức thời Ngài Huyền[...]

     
  • Bài 9: Ăn Chay

    Ăn chay, hay ăn lạt, nghĩa là ăn những loài thảo mộc: hoa quả, rau cải, không ăn những món ăn thuộc loài động vật như thịt, cá, tôm, cua, sò, ốc những vật hữu tình, biết tham sống sợ chết như người.

     
  • Hàng Vạn Người Tham Dự Lễ Vía Bồ Tát Quán Thế Âm Khánh Đản Tại Ngũ Hành Sơn

    Liên tiếp từ ngày 5/4-7/4, hàng vạn người dân, khách thập phương và tăng ni phật tử đã đổ về danh thắng núi Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng) để tham dự Lễ vía Đức Phật bồ tát Quán Thế Âm năm 2015.

     
  • Ý Nghĩa Ba Cái Lạy Của Phật Giáo

    Lạy hay còn gọi là Lễ Bái, là nghi thức rất phổ thông trong dân gian, mang ý nghĩa bày tỏ lòng biết ơn và niềm tôn kính đến với các đấng thần linh, các bậc tiên hiền có công khai phá giang sơn, bảo vệ sơn hà xã tắc, và tổ tiên dòng họ tiếp nối. Dân tộc Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu đậm văn hoá Trung Hoa, nên việc lễ lạy,[...]

     
  • Người Đưa Đường Dẫn Lỗi

    Lên xe đò vào Huế, ông tài xế thấy tôi còn nhỏ quá nên không lấy tiền. Khi xuống tại bến đò, tôi đang lay hoay tìm kiếm đường lên chùa, thì một bà cụ nói là bà ở trước chùa Báo Quốc, rồi bà tự động kêu xe xích lô bảo bác tài xế đưa tôi về chùa ấy. Lên đến cửa chùa, tôi lấy hai chục đồng bạc trong túi trả bác xích lô,[...]

     
  • Đức Gyalwang Karmapa Tại Đại Học Harvard: Điều Nguy Hiểm Nhất Trên Thế Giới Là Vô Cảm

    Bên cạnh dịch bệnh, chiến tranh, bạo loạn và đói nghèo, có một nguồn thảm họa khác thường ít được quan tâm đến đó là "thiếu tình thương" Đức Gyalwang Kảmpa thứ 17 của dòng truyền thưa Ogyen Trinley Dorje đã phát biểu như vậy tại nhà thờ tưởng niệm của trường đại học Harvard nhân chuyến thăm của Ngài vào tuần trước.

     
  • Cách Làm Món Nem Chay Phù Trúc

    Cách làm món nem phù trúc chay có vẻ rất xa lạ với nhiều người. Không phải đâu nhé, phù trúc còn có tên thân thuộc là tàu hũ ky, bạn đã thấy nó thân thuộc hơn chưa? Khi làm khô mặt sữa đậu nành ,lớp váng sẽ nổi lên, đó chính là phù trúc bạn nhé. Món nem chay này được yêu thích và bán rất chạy. Bạn cũng có thể tự làm[...]

     
  • Câu Chuyện Phật Giáo Số 22: Nhân Quả Của Sự Bố Thí

    Tháng vừa rồi Ngọc Hằng có về Việt Nam và được đến Quan Âm Tu Viện Đồng Nai diện kiến thầy tổ. Là một người con Phật, luôn được thầy tổ chỉ dạy nên bố thí, làm phước cúng dường cho bá tánh thập phương trong khả năng có thể để phước đức được tràn đầy và tăng thêm tình yêu thương con người.

     
  • Kinh Tranh Luận - Những Vấn Đề To Lớn

    Với những ai thiên vị, Đối với những tri kiến này, Chỉ đây là sự thật, Họ cãi cọ tranh luận, Tất cả những người ấy, Đem lại sự chỉ trích, Hay chính tại ở đây, Họ được lời tán thán?

     
  • Thành Lập Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Vùng Tây Bắc

    Trong dịp này, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo VN công bố Quyết định thành lập Giáo hội Phật giáo VN tỉnh Lai Châu. Đây là địa phương cuối cùng của cả nước có tổ chức tôn giáo Phật giáo được thành lập ngày 27.3. Có khoảng 100 đại biểu và 300 Phật tử nhân dân tỉnh Lai Châu tham dự.

     
  • Bây Giờ Mới Thấy - HT Thích Nhất Hạnh

    Nguyễn Du cũng đã thấy được rằng phải về với cái bây giờ mới thấy được cái ở đây, có về được với cái ở đây mới thấy được cái bây giờ. Đến bây giờ mới thấy (ở) đây. Quả là mầu nhiệm! Hiện pháp là những gì đang được thấy trong giây phút hiện tại. Hiện pháp chính là giây phút hiện tại. Cái anh đang thấy cũng là thời gian.[...]

     
  • Chương 13: Đạo Tràng Đầu Tiên

    Điện hạ ơi, mọi người chắc là sẽ khổ lắm. Con chẳng biết sẽ ăn nói ra sao với hoàng đế, với hoàng hậu và với lệnh bà Yasodhara. Điện hạ ơi, làm sao mà điện hạ có thể sống được trong rừng và ngủ dưới gốc cây như những ông thầy tu khổ hạnh? Điện hạ từ xưa tới nay chỉ quen với nệm ấm chăn êm trong cung vàng điện ngọc

     
  • Cải Cách Tâm Trước Hết

    Đối với đạo Phật, tất cả những lời nói hay những cử chỉ gọi là đẹp, nếu không xuất phát từ tấm lòng thật sự thiện, thì chỉ là vô nghĩa, hay chỉ là giả dối kệch cỡm mà thôi. Vì vậy mà trong dân gian có câu: Của người Bồ tát, của mình lạt buộc.

     
  • Cơm Từ Thiện Cho Bệnh Nhân Ung Thư Tại Chùa Linh Sơn

    Tôi và bố mình lặn lội từ Thanh Hóa ra đây chữa bệnh, chúng tôi ở quê rất khó khăn tiền khám chữa bệnh đã rất tốn kém. Có được những bữa cơm sốt dẻo từ chùa Linh Sơn chúng tôi ấm lòng vô cùng. Chúng tôi rất cảm ơn nhà chùa và những người đã giúp đỡ nhà chùa có được những bữa cơm ý nghĩa này

     
  • Dẫn Vào Kinh Lăng Nghiêm

    Thật ra giáo lý như nhau, kinh Pháp Hoa và kinh Hoa nghiêm xét về tính cách đạo lý của 2 kinh đó giống như nhau chỉ là một giáo lý thuyết ban đầu và một giáo lý thuyết cuối cùng. Đây cũng là sự phán giáo của ngài Thiên Thai. Phần nhiều các vị ở Trung hoa đều chấp nhận sự phán giáo đó, nhưng căn cứ vào lịch sử, người ta[...]

     
 
<<  1176 177 178 179 180 181 182247  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com