Ký tự được đánh dấu: Linh Sơn Phật Giáo

  • Đọc Gì Ngày Tết, Vui Xuân Ở Đâu Để Tràn Đầy An Lạc Và Yêu Thương?

    Tết này, ta có kinh có sách, có trà có bạn, ta nên cùng nhắc mình mở lòng ra, mở tâm ra. Mở thật rộng ra. Rộng đến mức lớn nhất có thể. Để có bình an và hạnh phúc ngay từ hôm nay. Cứ cho đi ta sẽ nhận được nhiều hơn. Nếu không cho đi ta chẳng có gì cả. Năm nay tôi đã may mắn lỳ xì được rất nhiều sách. Nhớ nhất là[...]

     
  • Tiếng Chuông Chùa Xứ Huế

    Cố đô Huế từng được đánh giá là kinh đô Phật giáo và có nền văn hóa Phật giáo được xây dựng lâu đời, nhưng liệu nền văn hóa đó có được giữ gìn và phát huy xứng đáng với những giá trị như Huế từng có, câu trả lời dành cho mỗi người Huế hôm nay.

     
  • Người Tu Hành Xem Bói Toán, Dùng Bùa Ngãi Có Đúng Giới Luật Không?

    VẤN: Con là một phật tử ở miền Bắc rất thích đi chùa nhưng càng ngày con càng cảm thấy chán nản vì không biết nên đi chùa nào cho thích hợp vì đi đâu cũng nghe chuyện thị phi. Con không thích những chuyện mê tín dị đoan hay muốn nghe những chuyện không hay về người xuất gia. Điều buồn là hầu như các chùa con đến, trước[...]

     
  • Quần Thể Chùa Lớn Nhất Thế Giới Giữa Xứ Hồi Giáo Indonesia

    Xứ vạn đảo Indonesia có cộng đồng Hồi giáo đông nhất toàn cầu, nhưng ở nơi ấy lại có ngôi chùa Phật lớn nhất thế giới. Ngôi chùa được xây dựng trong một thế kỷ, ngay sau khi hoàn tất vào thế kỷ IX thì bị bỏ quên trong rừng sâu gần một nghìn năm, mãi đến thế kỷ XIX mới được phát hiện lại.

     
  • Trung Hoa: Hàng Chục Ngàn Người Xếp Hàng Cầu May Trong Ngày Đầu Năm Tại Lạc Sơn Đại Phật

    Hàng chục ngàn người đã đổ xô đến Lạc Sơn Đại Phật, tượng Phật lớn nhất thế giới để cầu may mắn trong dịp đầu năm mới âm lịch.

     
  • Xuân Hoan Hỷ

    Kinh Pháp Hoa lấy pháp làm chủ đề và Kinh Hoa Nghiêm xem Phật là trọng tâm, từ đó chúng ta kết hợp 2 bộ Kinh này sẽ hội đủ Phật pháp. Theo tôi, đó là mô hình lý tưởng để chúng ta nương theo xây dựng cuộc sống tu hành. Trên bước đường thành đạo, sau nhiều năm thuyết giảng kinh Pháp Hoa, năm nay tôi khai giảng Kinh Hoa[...]

     
  • Chương 73: Những Vắt Cơm Dấu Trong Mái Tóc

    Chúng con hỏi hai sư huynh đi đâu. Hai sư huynh nói là đi qua Gayasisa. Chúng con buồn quá nên chúng con khóc. Hơn năm trăm vị khất sĩ đã bỏ Bụt mà đi rồi, bây giờ hai vị đệ tử lớn nhất của Bụt mà cũng bỏ Bụt đi nữa thì chúng con không buồn sao được?

     
  • Hái Lộc Đầu Xuân - Nhân Quả Thiện Hành

    Thế nào là việc thiện? Chính là những việc tốt, việc lành, những việc làm mang lại an lạc hạnh phúc cho mình, cho người và không làm tổn hại đến những chúng sinh khác. Một vài thí dụ cụ thể là ăn chay, không sát sinh, phóng sinh, giúp nuôi trẻ mồ côi, săn sóc người già, kẻ bệnh hoạn tật nguyền. Nói chung là làm những[...]

     
  • Xuân Như Ý

    Ngày xuân hoa nở muôn nhà Nụ cười hoan hỷ Phật Đà gia tâm Chồi non lộc biếc gieo mầm Sân chùa chuông điểm mê lầm tan bay.

     
  • Người Người Khắp Cả Nước Đi Lễ Chùa Xin Lộc Đầu Năm

    Hái lộc đầu năm là văn hóa không thể thiếu của người Việt Nam, mong muốn lộc xuân mang lại nhiều may mắn, tài lộc cho cả năm. Theo nét truyền thống đó, mọi người cùng nhau hái lộc đầu năm từ thời khắc chuyển giao năm mới đến hết mùng 1 Tết.

     
  • Cảm Tác Đầu Năm - Tri Âm Bạn Đọc Từ Trang Nhà Linh Sơn Phật Giáo

    Hoa mai hoa cúc rực vàng thoảng hương thơm kết tình cùng hoa đào rực đỏ trong hương xuân năm mới. Mừng xuân Bính Thân 2016, trang nhà Linh Sơn Phật Giáo nguyện xin chúc cho tất cả muôn người muôn nhà một tân niên đầy phúc lạc thảnh thơi, tự tại an bình trong nụ cười hoan hỷ của Đức Phật Di Lặc trong ngày mồng một vía[...]

     
  • Tết Ăn Chay Hay Ăn Mặn

    Cổ nhân có dạy: "Ăn để mà sống chứ không phải sống để mà ăn". Do đó nhân dịp, năm hết tết đến, ngoài chuyện ăn uống, ăn chay hay mặn, để giữ mạng sống, bồi dưỡng sức khỏe, chúng ta còn nhiều, chuyện khác để làm, đó là tu tâm, đó là dưỡng tánh, đem lại ích lợi, cho người cho đời, cho chính bản thân. Kính chúc chư vị,[...]

     
  • Về Nơi Vua Hóa Phật Tại Đông Triều - Yên Tử

    Một ngày cuối Đông 2015, những Phật tử thuần thành với đạo Phật có chuyến hành hương về Ngọa Vân, Đông Triều, Quảng Ninh. Nằm trên dãy núi Yên Tử, gắn liền quá trình tu luyện, giảng pháp, độ tăng của Phật Hoàng Trần Nhân Tông, am Ngọa Vân là nơi kết thúc trọn vẹn quá trình tu luyện, hoá Phật của Ngài.

     
  • Mạn Đàm Về Tâm Viên Ý Mã - HT Thích Giác Quang

    Trong 36.000 ngày, sự hiện diện của con người cũng có “cái hay”, bởi vì họ biết phát huy tri thức, tạo nên những vật chất tuyệt vời, những khoa học và đời sống, kinh tế, văn hóa, đạo đức để cân đối môi trường, xen lẫn những cuộc đấu tranh cho lẽ phải... những hành vi tương tác[...]

     
  • Bên Ấm Trà Ngày Cuối Năm

    Thường thì tôi ngồi uống trà trong phòng Phật. Phòng thờ Phật của tôi có một Vườn Phật, rất nhiều tượng Phật thỉnh về từ mọi miền khắp thế giới. Tôi có Vườn Phật bởi nghĩ rằng một vị Phật như Thích Ca Mâu Ni không đủ để giúp đỡ, để cứu tất cả chúng sinh trên thế gian này. Tôi có Vườn Phật mấy năm nay bởi 10 năm trước[...]

     
  • Nên Hái Lộc Đầu Xuân Như Thế Nào Cho Đúng Và Ý Nghĩa?

    Tết đến xuân về là dịp người dân đi lễ chùa và hái một cành lộc nhỏ đem về với quan niệm cành lộc chốn linh thiêng sẽ đem lại tài lộc, may mắn cho cả một năm. Các cụ xưa kia thường đem một nhánh lộc non nhỏ về nhà treo trước hiên hoặc cắm vào bình như một cách “làm phép” hút điềm lành cho cả một năm sung túc.

     
  • Lý Thường Kiệt Và Trận Đại Thắng Ở Như Nguyệt

    Lý Thường Kiệt vốn có họ và tên thật là Ngô Tuấn,người làng Bắc Biên,xã Phúc Xá (nay thuộc xã Ngọc Thụy,huyện Gia Lâm,Hà Nội),sau ông dời nhà về định cư phường Thái Hòa (nay thuộc nội thành Hà Nội).Ngô Tuấn tự là Thường Kiệt,sau vì có công,được triều đình ban thưởng rất trọng hậu,lại còn cho lấy theo họ của Hoàng Đế[...]

     
  • Chưng Bày Mâm Ngũ Quả Trong Ngày Tết

    Nguyên thủy, mâm ngũ quả gồm 5 loại trái là mận, hạnh, đào, táo và lý (cũng gọi là điều). Đó là những loại trái nhất định mà người xưa đã chọn dùng, vì theo sách Chiến thư, nó có đặc tính cảm ứng và trợ lực cho ngũ cốc, tức 5 thứ hạt được dùng làm lương thực chính là gạo, nếp, lúa mì, mè và đậu.

     
  • Thoát Vòng Tục Lụy - Chương 17

    Mặc dầu được tôn làm Quốc Sư, song Ngọc Lâm không có ý niệm cho đó là vinh dự. Mấy năm gần đây, bao nhiêu tai nạn, nghiệp chướng dồn dập xẩy đến đã khiến ngài thể nghiệm được giáo lý của Đức Phật một cách sâu xa. Hoàng cung tráng lệ, nguy nga, cao lương, mỹ vị, đối với ngài chẳng khác gì người gỗ ngắm chim hoa, thanh[...]

     
  • Đầu Năm Thân Nói Chuyện Khỉ

    Trong kinh điển của đạo Phật không thiếu hình ảnh hài hước, sống động của loài khỉ. Bộ Jataka, truyện tiền thân Đức Phật, kể về câu chuyện Đức Phật đã làm một con khỉ chúa và đem thân mình nối với sợi dây treo thành một chiếc cầu dây để cứu cả đàn thoát chết. Đó là hình ảnh thật cao đẹp mà trong một kiếp đời khỉ vượn,[...]

     
 
<<  1139 140 141 142 143 144 145248  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com