Ký tự được đánh dấu: kinh lăng nghiêm

  • 3. Linh Ứng Về Sự Cầu Mưa Ở San Francisco - Kinh Lăng Nghiêm Tuyệt Đối Là Chân Kinh

    Ở San Francisco và những vùng phụ cận mấy trăm dặm đã xảy ra nạn hạn hán. Trong hai năm liền mưa rất ít, không những gây khó khăn cho việc trồng trọt mà nước uống cũng trở thành vấn đề nghiêm trọng, nên việc dùng nước mỗi ngày bị hạn chế. Vì thế, những người xuất gia và tại gia ở chùa Kim Sơn tự động phát tâm cầu mưa,[...]

     
  • 16. Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm

    Ðạo Phật thường có câu: "Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm" (khởi tâm niệm mà chẳng trụ trước vào bất kỳ quan niệm, tình cảm hay hình tướng gì cả). Do đó khi giảng Chú Lăng Nghiêm, tôi có nói rằng: "Tác lễ vô trụ hóa vãng sanh." Chữ "sanh" này có nghĩa là sanh sanh không ngừng, hóa hóa chẳng dứt. Tác lễ là lễ lạy chư Phật.

     
  • 28. Phẩm Thấy Bảo Tháp Thứ Mười Một - Phần 1

    Phẩm thứ mười một gọi là Phẩm Thấy Bảo Tháp. Thấy là nhìn thấy, thấy bảo tháp. Một số người dùng mắt để thấy. Kỳ thật, những gì chúng ta thấy, chẳng riêng gì dùng mắt để thấy, mà còn phải dùng tâm để thấy; chẳng những tâm nhìn thấy đặng, mà bổn tánh cũng nhìn thấy đặng. Vì Đa Bảo Như Lai cũng ở trong bổn tánh của chúng[...]

     
  • Cuộc Đời Và Đạo Quả Của Sư Bà Hải Triều Âm

    Thầy sanh năm 1920 tại tỉnh Hòa Bình, Bắc Việt. Vì mang trong người 2 dòng máu Pháp – Việt, nên tên Thầy là Nguyễn Thị Ni và tên tiếng Pháp là Eugénie Catallan. Cha tên Etienne Catallan. Mẹ tên Nguyễn Thị Đắc.

     
  • Có Phải Tâm Nằm Ở Rốn ? Làm Thế Nào Tu Tập Thiền Theo Kinh Lăng Nghiêm?

    VẤN: Con có nghe thoáng qua băng giảng của một vị giảng sư nói rằng tâm của chúng sanh nằm ở rốn và chúng ta phải cố gắng tu tập định tâm vào rốn. Giảng sư nói rằng vì rốn là nơi chúng ta sanh ra cũng là nơi sẽ mất đi. Nếu chúng ta tu tập trụ tâm ở rốn thì đó là cách quay về với chính mình, sẽ giúp mình giữ định, giữ[...]

     
  • Dẫn Vào Kinh Lăng Nghiêm - HT Thích Thiện Siêu

    Đầu tiên là Ngài Bồ đề lưu chi phán rằng: "Một đời giáo pháp của Phật là "nhất âm giáo", giáo lý của Phật chỉ từ một viên âm của Phật thuyết ra, chứ không có giáo lý này giáo lý khác. Nhưng vì căn cơ của chúng sinh nghe và hiểu khác nhau thành ra giáo lý khác nhau". Đó là sự phán giáo của Ngài Bồ đề lưu chi gọi là nhất[...]

     
  • Kinh Thủ Lăng Nghiêm - Quyển 10 - Ngũ Ấm Ma

    a) Thấy sự bắt đầu vô nhân. Tại sao vậy? Người ấy đã dứt được tưởng sanh diệt, nhờ 800 công đức của Nhãn căn, thấy được tất cả chúng sanh từ 8 vạn kiếp, theo nghiệp xoay vòng, chết đây sống đó, luân chuyển không ngừng, còn ngoài 8 vạn kiếp thì mịt mù chẳng thể thấy được, bèn cho là từ 8 vạn kiếp đến nay, mười phương[...]

     
  • Kinh Thủ Lăng Nghiêm - Quyển 9 - Ma Chướng Trên Đường Tu Hành

    – Này A Nan! Những người tu tâm trong thế gian, vì không tu thiền định vô lậu nên không có được trí tuệ xuất thế gian. Họ chỉ giữ thân thanh tịnh, không hành động dâm dục, đi đứng ngồi nằm đều không nghĩ tưởng tới dâm dục. Niệm ái nhiễm không sinh thì họ vượt thoát lên khỏi cõi Dục; bản thân họ đã là bạn bè của hàng[...]

     
  • Kinh Thủ Lăng Nghiêm - Quyển 8

    – Này A Nan! Mười hai loài chúng sinh đó, trong mỗi loài cũng đều đầy đủ mười hai thứ điên đảo, cũng như dụi con mắt thì thấy đủ thứ hoa đốm phát sinh ra. Chân tâm vốn trong sạch, sáng suốt, tròn đầy, mầu nhiệm, nhưng bởi một niệm vọng động điên đảo mà đầy đủ những loạn tưởng hư vọng như thế. Nay thầy muốn tu chứng[...]

     
  • Kinh Thủ Lăng Nghiêm - Quyển 7

    Trong đời mạt pháp, nếu có người phát tâm tu hành, trước hết phải giữ bốn cấm giới căn bản của tì kheo thật thanh tịnh. Khi thọ giới, cần chọn lựa vị sa môn giới hạnh thanh tịnh bậc nhất để làm thầy mình. Nếu không gặp được đại tăng chân thật thanh tịnh, chắc chắn giới thể không thành tựu được.

     
  • Kinh Thủ Lăng Nghiêm - Quyển 4

    Bạch đức Thế Tôn! Như đại đức A Nan cùng chư huynh đệ, tuy đã khai ngộ nhưng tập khí hữu lậu vẫn chưa diệt trừ. Còn như chúng con ở trong pháp hội này, là những người đã lên hàng vô lậu, đã dứt trừ hết các lậu hoặc, vậy mà hôm nay nghe pháp âm vi diệu của đức Thế Tôn, vẫn còn mắc phải những điều nghi hối!

     
  • Kinh Thủ Lăng Nghiêm - Quyển 3

    - Ví như dùng mắt ngó hẳn một chỗ, lâu tự mỏi mệt, cả con mắt và cái mỏi mệt đó, đều là tướng ngó lâu mỏi mệt của tánh Bồ Đề. Do hai thứ vọng trần Sáng và Tối hiện ra cái thấy, thu nạp cảnh trần, gọi là tánh thấy; cái thấy này lìa Sáng và Tối vốn chẳng có tự thể.

     
  • Kinh Thủ Lăng Nghiêm - Quyển 2

    Lúc bấy giờ, A Nan và đại chúng nghe lời Phật dạy, thân tâm thư thái, nghĩ mình từ vô thỉ đến nay, lạc mất bản tâm, lầm nhận bóng phân biệt của nhân duyên căn trần, hôm nay khai ngộ, như đứa bé khát sữa bỗng được gặp mẹ, chắp tay lễ Phật, mong được nghe Như Lai hiển bày chỗ chơn vọng hư thật của thân tâm, phát minh hai[...]

     
  • Kinh Thủ Lăng Nghiêm - Quyển 1

    Phật bảo: Như Ngươi vừa nói, sự ham thích do nơi tâm và mắt. Nếu chẳng biết tâm và mắt ở đâu thì chẳng thể hàng phục được trần lao; ví như đất nước có giặc, vua sai binh dẹp trừ, binh lính tất phải biết sào huyệt của giặc. Khiến Ngươi bị luân chuyển ấy là lỗi tại tâm và mắt. Ta hỏi Ngươi: Tâm và mắt của Ngươi hiện đang[...]

     
  • Khai Thị Của Hòa Thượng Tuyên Hóa Về Ăn Chay

    Người mà ăn thịt heo thì con heo có thể sẽ biến thành người. Khi heo thành người, nó lại ăn thịt heo do người kia biến thành. Nhân duyên cứ luân chuyển mãi, hỗ tương ăn thịt lẫn nhau: mình ăn nó, nó ăn mình. Do đó cừu hận càng ngày càng sâu; cừu hận càng sâu thì càng muốn ăn thịt; tánh thích ăn đồ ngon là do oan nghiệp[...]

     
  • Phật Tử Tại Gia Có Nên Đọc Tụng Chú Lăng Nghiêm Không?

    VẤN: Thưa Sư, con là một Phật tử may mắn được biết đến pháp môn niệm Phật nhưng chưa có duyên để làm nhiều việc phước thiện và không có điều kiện đến chùa cũng như có một vị thầy chỉ dẩn trên con đường tu học. Xin Sư hoan hỷ cho con biết đối với 1 Phật tử tại gia như con ngoài niệm Phật, con còn đọc thêm các chú như:[...]

     
  • Thành Tâm Niệm Phật Tu Hành Có Giúp Chuyển Nghiệp Cho Gia Đình Và Xã Hội Không?

    VẤN: A Di Đà Phật, thưa Sư! Gia đình chúng con quy y Tam bảo tại Quan Âm tu viện cho đến nay là 03 năm, 04 tháng, 9 ngày. Hằng đêm sau những giờ lao động, chúng con phát nguyện chuyên tu, chuyên trì khóa lễ Tịnh độ và dành 20 phút niệm Phật vào lúc 22 giờ theo lời Sư hướng dẫn.Ngoài ra, chúng con còn có thời điểm lễ[...]

     
  • Xây Dựng Gia Đình Hóa Phật - Thiên Giáo Dục Con Cái

    Chúng ta dạy con cái bỏ ác làm thiện chính là dạy bỏ những thói xấu hướng đến điều thiện. Chúng ta dạy con cái bất cứ lúc nào, nơi nào cũng chú ý đến lời nói và hành động. Nhưng có một số cha mẹ khi đùa giỡn với con cái, nếu người cha không dạy con đánh mẹ, mắng mẹ thì cũng là mẹ dạy con đánh cha, mắng cha. Chỉ vì tâm[...]

     
  • Ngày 98 – Ý Nghĩa Thiện Nữ Thiên Chú

    Trong chốn thiền lâm, khóa lễ Công phu khuya Lăng Nghiêm rất quan trong với Tăng Ni, giúp cho chư Tăng Ni phát huy tri thức, thêm nhiều đại lực cho người tu Phật, mở đường cho kiến thức mới sanh khởi và phát triển. Ở phần Hồi hướng có tụng bài Thiện Nữ Thiên Chú trước khi kết thúc thời khóa tụng niệm. Cũng thế ở phần[...]

     
 
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com