Ký tự được đánh dấu: Đức Phật

  • Đến Chùa Lạy Phật

    Ai đến chùa cũng vào lạy Phật, trừ người hảo tâm đưa giùm người khác đến cửa chùa, rồi đi. Không người nào lạy Phật mà không lâm râm khấn vái. Tôi đoan chắc những lời khấn vái đều là những điều thiện, lành, không cầu phước cầu lộc cho mình thì cầu cho chồng cho con, cho họ hàng thân thuộc, bằng hữu xa gần; người có tâm[...]

     
  • Xót Thương Di Tích Phật Giáo Tan Hoang Sau Động Đất Ở Nepal

    Bảo tháp ở Kathmandu, một trong những di tích Phật giáo cổ xưa nhất trên dãy Himalaya và là một trong những bảo tháp lớn nhất của Nepal, phải hứng chịu nhiều vết nứt bởi trận động đất vừa qua.

     
  • Những Nạn Nhân Bị Động Đất Ở Nepal Cùng Quy Hướng Mừng Ngày Phật Đản

    Đám đông tràn ngập trên các con đường phía dưới tháp vàng của chùa Swayambhunath vào hôm thứ hai để cùng thắp nến bên lề đường cũng như dâng những đó hoa cúc vàng và hương lên bàn thờ nhân ngày Đức Phật Đản Sinh, ngày lễ hội trọng đại ở Nepal.

     
  • Chiêm Bái Thánh Tích Nga Mi Sơn - Đạo Tràng Của Phổ Hiền Bồ Tát

    Núi Nga Mi, ngọn núi nằm phía trung nam tỉnh Tứ Xuyên thuộc miền Tây Trung Quốc là một trong 4 ngọn núi Phật giáo nổi tiếng nhất thế giới và trở thành điểm du lịch hút khách ở đất nước này. Đỉnh cao nhất của Nga Mi sơn là Vạn Phật thuộc ngọn núi chính Kim Đỉnh với độ cao 3099 m so với mặt nước biển.

     
  • Phật Giáo Có Chấp Nhận Hôn Nhân Đồng Tính Không? Làm Thế Nào Để Tiêu Trừ Nghiệp Đồng Tính?

    VẤN: Con đang vô cùng đau khổ và tuyệt vọng. Con là con trai duy nhất trong gia đình có ba chị em gái. Từ nhỏ đến lớn con luôn là niềm tự hào của cha mẹ và gia đình. Con lại là cháu đích tôn trong dòng họ nên việc lập thân có con nối dõi tông đường luôn là điều mà gia đình con trông nghĩ đến. Thế mà oái ăm thay, con[...]

     
  • Cặp Vợ Chồng Chôn Cất 11 Ngàn Hài Nhi Và Nuôi Hàng Trăm Trẻ Mồ Côi Ở Nha Trang

    Việc làm cao đẹp của vợ chồng ông Phúc đã được nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết cảm động viết thư khen và khẳng định: “Chúng ta lên án những kẻ hèn nhát, rũ bỏ trách nhiệm làm cha, làm mẹ. Anh, chị đang làm những việc nhân nghĩa, quên mình vì người khác, không những là nơi nương tựa cho những mảnh đời bất hạnh,[...]

     
  • Hiếu Ân Sâu Dày Dâng Cúng Trai Tăng Tại Quan Âm Tu Viện Đồng Nai

    Nguyện cầu tam bảo sẽ luôn trì từ gia hộ để thầy được khỏe vui, thân tâm an lạc như châu ngọc ma ni làm mô phạm cho chúng con mỗi mùa Phật Đản tìm về, được phước duyên dâng những hoa tâm sa la bất diệt dâng cúng thầy. Cầu mong sao mỗi mùa hoa vô ưu hé nhụy hạ lạp thầy được trưởng thượng bừng nở thật nhiều hoa từ bi phủ[...]

     
  • Đạo Quả Phật

    Không bao giờ Đức Phật cưỡng bách tín đồ phải làm nô lệ cho giáo lý của mình hay cho chính mình. Những ai bước theo dấu chân Ngài đều được tự do tư tưởng. Ngài khuyên dạy hàng môn đệ không nên nhắm mắt chấp nhận những lời của Ngài chỉ vì kính nể, tôn trọng, nhưng phải xem xét, nghiên cứu, suy niệm cẩn thận cũng như[...]

     
  • Bài Thứ 2: Vu Lan Bồn

    Ngài Ðại hiếu Mục Kiền Liên, sau khi tu hành chứng được 6 phép thần thông, ngậm ngùi nhớ đến công ơn cha mẹ, Ngài tìm cách báo đáp. Dùng đạo nhãn xem trong thế gian, Ngài nhận thấy mẹ mình sanh làm loài ngạ quỷ, than thể ốm gầy, da bọc xương, thân hình tiều tụy, bụng lớn, đầu to, cổ nhỏ như ống chỉ, đói khát suốt năm[...]

     
  • Ấn Độ Đã Lãng Phí Nguồn Lợi Xuất Khẩu Hàng Đầu Là Đức Phật Như Thế Nào?

    New Delhi, Ấn Độ - Ấn Độ và Nepal đã cho cả thế giới một trong những nguồn tài nguyên quý giá nhất của mình - Đức Phật. Mặc dù vậy, không quốc gia nào trong hai nước này thật sự biết quý trọng di sản phi thường này hay tự hào về nó. Ở nơi Đức Phật Đản Sinh và quê hương của Ngài, những lời dạy của Ngài đang bị cách ly,[...]

     
  • Chương 17: Chiếc Lá Pippala

    Sa-môn Gotama cũng vậy, ông không thể có mặt biệt lập với vũ trụ vạn hữu, ông không có một cái ngã thường tại bất biến. Thấy được tính cách trùng trùng duyên khởi của vạn hữu cũng là đồng thời chứng nghiệm được sâu xa tính cách vô ngã của vạn hữu. Và vì vậy chìa khóa mở cánh cửa giải thoát là nguyên lý vô ngã, nguyên[...]

     
  • Hơn 2 Triệu Lượt Khách Về Yên Tử Trong Ba Tháng Lễ Hội

    Lễ hội Xuân Yên Tử kéo dài 3 tháng trong năm (được khai mạc vào ngày 10 tháng Giêng). Đây là lễ hội lớn nhất miền Bắc. Năm nay lượng khách về Yên Tử ước tính khoảng trên 2 triệu lượt. Phẩn lớn du khách đánh giá cao về công tác tổ chức lễ hội và quản lý hòm công đức.

     
  • Cao Tăng Hư Vân - Bậc Chân Tu Hiếm Gặp Giữa Đời Thường

    Thế nào là bậc chân tu? Hành trình tu luyện của Đại hòa thượng Hư Vân có lẽ sẽ giúp bạn tìm được câu trả lời. Tâm luôn hướng thiện, “chính niệm chính tâm, dưỡng xuất tinh thần không sợ sệt, tế thế độ nhân”, ấy là bậc chân tu vậy.

     
  • Cánh Đồng Quê

    Ờ đây không khí nhẹ nhàng Cánh đồng lúa chín ửng vàng khắp nơi Tôi say vẻ đẹp đất trời Say hoa tươi thắm say người ươm bông

     
  • Sát Sanh Và Bệnh Tật - HT Tuyên Hóa

    Người xưa từng nói : "Trăm ngàn năm nay khi nhìn vào bát canh thịt, mối hận nghìn năm lớn như biển khó tiêu trừ. Nếu muốn biết rõ chuyện binh đao chém giết nhau trên đời, thì hãy lắng nghe tiếng kêu than của súc vật lúc nửa đêm ở lò sát sinh" (Thiên bách niên lai oán lý canh, oán thâm tự hải hận nan bình, dục tri thế[...]

     
  • Dạy Trẻ Mầm Non Biết Mỉm Cười, Cảm Ơn Và Cúi Đầu Trước Đức Phật Kiểu Nhật

    Kyoto là thành phố có nhiều đền chùa hơn bất kỳ thành phố nào khác ở Nhật Bản. Mỗi tuần, trẻ mầm non đều phải đi đến các đền thờ này. Trong các lễ hội quan trọng, trẻ đều phải cúi đầu trước Đức Phật, và các trường có rất nhiều hoạt động trong ngày Phật Đản.

     
  • Chương 16: Thì Ra Lệnh Bà Giả Ngủ

    Svastika là con nhà nghèo, hồi nhỏ chưa từng được đi học. Năm mười hai tuổi mới bắt đầu được Sujata dạy cho chút ít về văn hóa. Chú nói năng chưa được hoạt bát, cho nên trong khi kể lại những gì mà Bụt đã kể về cuộc đời niên thiếu của người, chú đã ngập ngừng nhiều lúc và phải nhờ những người ngồi nghe chuyện đỡ lời[...]

     
  • Chiến Đấu Để Thành Đạt Đạo Quả

    "Lúc ấy có những vị Trời thấy tôi vậy thì nói với nhau: Đạo Sĩ Gotama (Cồ Đàm) đã chết! Vài vị khác ghi nhận: Đạo Sĩ Gotama chưa chết hẳn, nhưng đang chết dần! Trong lúc ấy cũng có vị nói: Đạo Sĩ Gotama chưa chết hẳn cũng không phải đang chết dần. Ngài là một vị A La Hán. Đây là lối sống của một vị A La Hán."

     
  • Chương 15: Khổ Hạnh Lâm

    Sa-môn Gotama thực tập khổ hạnh như vậy trong gần sáu tháng. Trong ba tháng đầu chỉ có một mình ông thực tập khổ hạnh trên núi. Đến tháng thứ tư, có năm vị sa môn đệ tử của đạo sư Kondanna là người lãnh đạo nhóm này. Gặp lại Kondanna, Siddhatta rất vui. Kondanna cho biết là một tháng sau khi Siddhatta từ giã, chính[...]

     
  • Hành Trạng Của Thiên Thai Trí Giả Đại Sư

    Sau một thời gian hành đạo tại đấy, Ngài từ giả đồ chúng vào núi Thiên-Thai để tu niệm, nhưng vua cho người vào tận núi Thiên-Thai thỉnh Ngài về kinh đô để truyền bá Phật Pháp. Do lời khẩn khoản của vua theo lời sứ giả, Ngài phải trở lại Kim-Lăng một lần nữa. Vì tuổi già sức yếu, nên khi trên đường về mới tới[...]

     
 
<<  122 23 24 25 26 27 2834  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com