Ký tự được đánh dấu: diệu pháp liên hoa

  • Phật Giáo Việt Nam - Phần 2

    Riêng về TỊNH ĐỘ TÔNG là tông phái chủ trương nương vào tha lực Phật, nhất tâm hành trì niệm Phật, tu cầu nguyện vãng sanh thế giới Cực Lạc. Là một phương tiện trong các phương tiện, một pháp môn có đủ điều kiện cho nhiều người cùng tu, trong tất cả mọi giới từ thượng lưu tri thức cho đến trong quãng đại quần chúng đều[...]

     
  • Phật Giáo Việt Nam

    Chúng ta có thể thấy các bậc đại đạo sư ở thời buổi sơ nguyên của Phật giáo không những là những bậc tri thiện thức trác việt, mà còn có ý thức hệ về sự truyền thừa, sự hội nhập của con người Phật giáo; các Ngài là những đóa hoa sen vi diệu pháp nở rộ trong đầm sen liên trì nơi Tịnh Độ chốn trời Tây, làm tiền đề cho[...]

     
  • Hoa Sen Vi Diệu Pháp - Đất Nước Việt Nam

    Lạc Long Quân cưới con gái Vua Đế Lai tên là Âu Cơ sinh ra một trăm cái trứng nở ra một trăm người con. Lạc Long Quân bảo Âu Cơ rằng “Ta là dòng dõi Long Quân, người là dòng dõi Thần Tiên sống chung với nhau không được, nay có được 50 con trai, 50 con gái thì ngươi đem 50 đứa con lên núi, còn ta đem 50 đứa xuống bể Nam[...]

     
  • Hãy Thật Thà Làm Một Con Người Tốt

    Hy vọng các anh em cô bác, các vị cư sĩ lớn tuổi, các bạn trẻ có triển vọng, và tất cả bạn bè thân thích, các vị biết rõ tôi là một người chân thật, làm những việc chân thật. Tôi cũng mong các vị học theo điểm chân thật nầy mọi người đều thành thật, thật thà để làm cho thế giới nầy trở thành một thế giới thật thà. Nếu[...]

     
  • Người Tu Phật Phải Là Kẻ Chán Đời Chăng?

    Có một số người muốn lên án đạo Phật, không biết gì hơn, họ muợn danh từ “chán đời” gán vào đạo Phật. Thế rồi họ oang oang lên rằng người tu là kẻ “chán đời”, đạo Phật là đạo “chán đời”… Phản ứng lại, một số Phật tử nồng nhiệt bênh vực đạo, cực lực phản đối và đính chánh: “Người tu là yêu đời…” Chúng ta hãy gạt ngoài[...]

     
  • Phẩm A-La-Hán

    "Tài sản không chất chứa, Ăn uống biết liễu tri, Tự tại trong hành xứ, "Không vô tướng, giải thoát," Như chim giữa hư không, Hướng chúng đi khó tìm."

     
  • Nên Xử Lý Như Thế Nào Với Những Kinh Sách Hay Các Ấn Phẩm Báo ChíVề Phật Giáo?

    VẤN: Hiện nay, tranh ảnh sách báo về Phật giáo rất phổ biến và con thường mua về để xem. Tuy nhiên, khi xem xong rồi con không biết phải xử lý như thế nào. Với sách báo thông thường con có thể mang đi bán ve chai hay để dùng lại nhưng với những sách báo, kể cả rất nhiều những quyển kinh đã hư cũ con không biết xử lý[...]

     
  • Trâu Khóc Khi Biết Sắp Bị Xẻ Thịt

    Tay đồ tể SHIU TAT-NIN kể lại chuyện đó một cách hoàn toàn xúc động: “Khi tôi trông thấy một con vật dường như ngu đần mà lại biết khóc, cặp mắt của nó còn lộ vẻ đầy hãi sợ và buồn khổ, tôi bỗng rùng mình!” Anh chàng kể tiếp: “Tôi vội vàng gọi mọi người tới coi và tất cả đều ngạc nhiên như tôi. Chúng tôi cùng xúm vào[...]

     
  • Nên Làm Như Thế Nào Khi Thay Thế Tranh, Ảnh Hay Tượng Phật Cũ?

    VẤN: Con muốn thay đổi một số tượng Phật, tranh ảnh về Phật Giáo cũng như các vị Bồ Tát trong gia đình vì đã cũ nhưng không biết phải làm thế nào? Con phải thực hành những nghi lễ gì và mang những tranh ảnh, tượng Phật này đi đâu để không mang tội bất kính với Tam Bảo? Khi thay thế tượng mới về nhà thì con phải thực[...]

     
  • Video Bộ Phim: Xuân, Hạ, Thu, Đông . . . Rồi Xuân

     
  • Triết Lý Phật Giáo Về Đời Người Qua Bộ Phim Xuân Hạ Thu Đông ... Rồi Lại Xuân

    Sư Ông lại răn dạy thêm chú tiểu: “Ái dục đánh thức khát vọng chiếm hữu, và đồng thời nó cũng khởi vọng đưa tới việc ác”. Hôm sau, cô gái vâng lời Sư, đành từ biệt chùa, Sư Ông, chú tiểu với những giây phút nồng nàn say đắm bên nhau. Âm và dương từ đây cách biệt. Nhưng, chú tiểu ở lại trong quay quắt. Quỳ lạy trước[...]

     
  • Giảng Giải Chú Đại Bi - Từ Câu 1 - 10

    Thần chú Đại bi có công năng thông cả thiên đường, thấu cả địa phủ. Người nào thường trì niệm chú này mỗi ngày 108 biến, niệm ngàn ngày như thế thì có thể khiến Thập điện Minh vương hoan hỷ. Năng lực Từ và Bi của thần chú có thể chữa lành tất cả mọi tật bệnh và làm cho đài gương chiếu tội sáng ngời ngời.

     
  • Linh Sơn Phật Giáo- Sự Hồi Sinh Diệu Kỳ Trong Hương Sen Đạo Pháp

    Hôm nay là ngày Trang Nhà Linh Sơn Phật Giáo của con hé mắt chào đời sau bao nhiêu trận thập tử nhất sinh cản ngăn không cho con được tiếp tục làm phật sự cúng dường. Hình như hơn bốn năm qua từ ngày con đến với cửa Phật và biết thế nào gọi là cúng dường pháp đúng theo tâm nguyện của một người con Phật, con chưa bao[...]

     
  • 28. Phẩm “Phổ Hiền Bồ Tát Khuyến Phát”

    Lúc bấy giờ, ngài Phổ-Hiền Bồ-Tát dùng sức thần thông tự tại oai đức danh văn, cùng vô lượng vô biên bất-khả-xưng-sổ chúng đại Bồ-Tát từ phương Đông mà đến; các nước đi ngang qua khắp đều rung động, rưới hoa sen báu, trổi vô-lượng trăm nghìn muôn ức các thứ kỹ-nhạc.

     
  • 27. Phẩm “Diệu Trang Nghiêm Vương Bổn Sự”

    Lúc bấy giờ, Phật bảo hàng đại chúng rằng: ” Về thuở xưa, cách đây vô -lượng vô biên bất-khả -tư-nghì a-tăng-kỳ kiếp, có đức Phật hiệu là Vân-Lôi-Âm Tú-Vương Hoa-Trí Như-Lai, Ứng-cúng, Chánh-biến-tri. Nước đó tên Quang-Minh Trang-Nghiêm, kiếp tên Hỷ-Kiến”.

     
  • 26. Phẩm "Đà La Ni"

    Lúc bấy giờ, ngài Dược-Vương Bồ-Tát liền từ chỗ ngồi đứng dậy, trệch áo bày vai hữu chấp tay hướng Phật mà bạch Phật rằng: ” Thế-Tôn! Nếu có Thiện-nam-tử, thiện-nữ-nhơn hay thọ trì được kinh Pháp-Hoa này, hoặc đọc tụng thông lẹ, hoặc biên chép quyển kinh, được bao nhiêu phước đức?”

     
  • 25. Phẩm “Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn”

    Lúc bấy giờ, ngài Vô-Tận-Ý Bồ-Tát liền từ chỗ ngồi đứng dậy trịch áo bày vai hữu, chấp tay hướng Phật mà bạch rằng: “Thế Tôn! Ngài Quán-Thế-Âm Bồ-Tát do nhân duyên gì mà tên là Quán-Thế-Âm?” Phật bảo ngài Vô-Tận-Ý Bồ-Tát: “Thiện-nam-tử! Nếu có vô lượng trăm nghìn muôn ức chúng sanh chịu các khổ não, nghe Quán-Thế-Âm[...]

     
  • 24. Phẩm “Diệu Âm Bồ Tát"

    Lúc bấy giờ, đức Thích-Ca Mâu-Ni Phật từ nhục kế (1) tướng đại nhân phóng ra ánh sáng, và phóng ánh sáng nơi tướng lông trắng giữa chặn mày, soi khắp tám trăm muôn ức na-do-tha hằng-hà-sa các cõi Phật ở phương Đông.

     
  • 23. Phẩm Dược Vương Bồ Tát Bổn Sự

    Lúc bấy giờ, ngài Tú-Vương-Hoa Bồ-Tát bạch Phật rằng: “Thế Tôn! Ngài Dược-Vương Bồ-Tát dạo đi nơi cõi Ta-bà như thế nào? Thế Tôn! Ngài Dược-Vương Bồ-Tát đó, có bao nhiêu nghìn muôn ức na-do-tha hạnh khổ khó làm? Hay thay Thế Tôn! Nguyện giải, nói cho một ít, các hàng trời, rồng, thần, Dạ-xoa, Càn-thát-bà, A-tu-la,[...]

     
  • 22. Phẩm “Chúc Lụy”

    Đức Như Lai có lòng từ bi lớn, không có tánh bỏn sẻn, cũng không sợ sệt, có thể cho chúng sanh trí huệ của Phật, trí huệ của Như-Lai, trí huệ tự nhiên. Như-Lai là đại thí chủ cho tất cả chúng sanh, các ông cũng nên thọ học pháp của Như-Lai, chớ sanh lòng bỏn sẻn. Ở đời vị lai nếu có người thiện-nam-tử, thiện-nữ-nhơn[...]

     
 
<<  1 2 3 4 5  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com