Ký tự được đánh dấu: ấn quang đại sư

  • 21. Luận Về Tâm Tánh

    Tâm vừa Tịch, vừa Chiếu, bất sinh bất diệt, rộng lớn, thấu triệt, linh thông, viên dung hoạt bát, là gốc của hết thảy các pháp thế gian và xuất thế gian. Từ hạng phàm phu đầy dẫy triền phược, hôn mê, điên đảo lầm lạc cho đến Tam thế chư Phật, tâm ấy vẫn hệt như nhau, trọn không có gì khác. Vì thế nói: “Tâm, Phật, chúng[...]

     
  • 20. Luận Về Sự Và Lý

    Lý thế gian hay xuất thế gian chẳng ra khỏi hai chữ “tâm tánh”. Sự thế gian và xuất thế gian chẳng ra khỏi hai chữ “nhân quả”. Chúng sinh trầm luân Cửu giới, Như Lai chứng Nhất thừa, nhưng tâm tánh chẳng tăng hay giảm mảy may nào! Sở dĩ thăng trầm khác xa nhau, khổ vui cách biệt vời vợi là do tu đức nơi nhân địa chẳng[...]

     
  • 19. Phân Định Giới Hạn Giữa Thiền Và Tịnh

    Thiền và Tịnh lý vốn không hai. Nếu luận về sự tu thì tướng trạng của hai pháp này khác xa nhau. Thiền nếu chẳng triệt ngộ, triệt chứng sẽ chẳng thể siêu xuất sinh tử. Vì thế, tổ Quy Sơn nói: “Do chánh nhân đốn ngộ sẽ dần dần thoát trần. Nếu đời đời bất thoái sẽ quyết định có lúc thành Phật”. Ngài còn nói: “Sơ tâm do[...]

     
  • 18. Giảng Những Điểm Trọng Yếu Về Giới Sát

    Đại đức của trời đất là sinh, đại đạo của Như Lai là từ. Người, vật tuy khác, tâm tánh là đồng. Như Lai xem khắp cả Tam thừa Lục phàm đều như con một. Vì sao vậy? Do họ đều có Phật tánh, đều có thể thành Phật. Tam thừa hãy để đó.

     
  • 17. Giải Thích Về Nguyên Do Của Kiếp Vận

    Sự khổ trong Ta-bà chẳng thể nói hết nổi. Dù trong thời thanh bình, hằng ngày vẫn gặp cảnh khổ não. Vì chúng sinh quá quen với những cảnh khổ ấy đã lâu nên chẳng biết đó thôi! Gần đây, Trung Quốc trải mấy phen binh lửa, đã là khổ chẳng thể nói

     
  • 15. Luận Về Lý Nhân Quả

    Vì thế, những người thiên tư cao phải bắt đầu từ những điều thiển cận, chớ cho là điều lành nhỏ nên không làm, chớ cho là điều ác nhỏ rồi cứ làm, cứ vun bồi từng ít một sẽ thành tánh. Ví như cây nhỏ đã mọc thẳng, đến lớn muốn uốn cong chẳng thể được!

     
  • 10. Luận Định Các Pháp Tu Trì

    Trộm nghĩ pháp môn tu trì có hai thứ khác nhau. Nếu cậy vào sức mình để tu giới, định, huệ hòng đoạn hoặc chứng chân, liễu sinh thoát tử thì gọi là những pháp môn thông thường. Nếu đầy đủ lòng tin chân thành, nguyện thiết tha, trì danh hiệu Phật, mong nhờ vào Phật lực vãng sinh Tây Phương thì gọi là pháp môn đặc biệt.

     
  • 9. Đối Trị Tập Khí

    Niệm Phật muốn được nhất tâm thì trước hết phải phát tâm chân thật, thật sự vì liễu thoát sinh tử, chẳng phải vì mong người đời gọi mình là người tu hành chân thật. Lúc niệm, từng câu, từng chữ phải từ tâm phát khởi, từ miệng thốt ra, lọt vào tai.

     
  • 7. Giảng Về Lòng Chân Thành, Tâm Nguyện Tha Thiết

    Nói đến Tín là nói phải tin Ta-bà thật là khổ, Cực Lạc thật là vui. Ta-bà khổ vô lượng, vô biên. Nói chung, chẳng ngoài tám nỗi khổ, là: sinh, già, bệnh, chết, ân ái, biệt ly, oán ghét nhưng vẫn phải gặp mặt, cầu chẳng được thỏa ý, năm ấm lừng lẫy.

     
  • 6. Khuyên Hành Nhân Nỗ Lực

    Người sống trong thế gian có đủ tám nỗi khổ. Dù sinh trên trời khó tránh Ngũ suy[20]. Chỉ Tây Phương Cực Lạc thế giới không có các nỗi khổ, chỉ hưởng các sự vui

     
  • 5. Luận Về Việc Gìn Lòng Lập Phẩm

    Niệm Phật cầu sinh Tây Phương, phải biết nhân hiểu quả. Hành vi nơi thân, ý niệm nơi tâm phải hợp với Phật. Nếu trái nghịch Phật, dù có niệm Phật cũng khó vãng sinh vì chẳng cảm ứng đạo giao vậy! Nếu có thể sinh lòng hổ thẹn lớn lao, sửa lỗi như trừ ghẻ độc, lập chí như giữ bạch ngọc thì vạn người chẳng sót một ai, đều[...]

     
  • 4. Giảng Về Phương Pháp Niệm Phật

    Đã có lòng tin chân thành, nguyện thiết tha thì hãy nên tu chánh hạnh niệm Phật. Lấy tín nguyện để dẫn đường, lấy niệm Phật làm chánh hạnh. Ba thứ tín, nguyện, hạnh chính là tông yếu của pháp môn niệm Phật.

     
  • 3. Khuyên Trừ Nghi Sinh Tín

    Pháp môn Tịnh độ nếu tin cho tới, còn gì tốt lành hơn! Nếu trí mình chưa quyết thì phải nên tin tưởng lời chân thành của chư Phật, chư Tổ, trọn chẳng được một niệm nghi tâm. Nghi sẽ chẳng tương ứng chư Phật, lâm chung nhất định khó thể cảm thông

     
  • 1. Ấn Quang Đại Sư Gia Ngôn Lục - Lời Tựa

    Pháp môn Tịnh độ Lý cực cao sâu, Sự cực giản dị. Do vậy, người thiên tư thông mẫn, tri kiến cao siêu thường xem Tịnh độ là pháp tu của bọn ngu phu, ngu phụ, chẳng chịu tu trì. Nào biết đây là pháp môn rốt ráo để mười phương Tam thế hết thảy chư Phật, trên thành Phật đạo, dưới độ chúng sinh, thành thủy, thành chung

     
  • 21. Thơ Đáp Cư Sĩ Tạ Thành Minh

    Được thơ, biết nơi quí địa còn có tâm pháp của Nho, Phật, các hạ lại hết sức đảm đương, tôi rất lấy làm vui đẹp! Đến như những lời khen tôi, thật là đưa ngọn cỏ khỏi lầu cao, khoe mắt cá hơn châu ngọc, quá dùng theo lối khách sáo ngoài đời, khiến cho người xiết bao hổ thẹn! „n Quang vẫn một kẻ dung tăng, hằng đón lấy[...]

     
  • 20. Thơ Gởi Cư Sĩ Phật Điển - Tạ Dung Thoát

    Tiếp được thơ, biết cư sĩ tụng niệm tinh cần, lòng tôi rất vui đẹp! Những bóng đen theo cư sĩ nói, chẳng phải là bóng chư Phật, Bồ Tát, cũng chẳng phải hình ảnh kẻ oan gia đối đầu. Vì nếu Phật, Bồ Tát hiện thân, tất phải tỏ rõ có thể trông thấy mặt mày; còn nếu là kẻ oan gia thì nó sẽ hiện ra tướng ghê gớm đáng sợ.

     
  • 13. Ấn Quang Đại Sư

    Ấn Quang Đại Sư, húy Thánh Lượng, biệt hiệu Thường Tàm, người khoảng cuối đời nhà Thanh sang kỷ nguyên Dân Quốc, con nhà họ Triệu ở Hiệp Tây. Thuở bé ngài học Nho, lớn lên lấy việc duy trì đạo Khổng làm trách nhiệm, nên theo thuyết cúa Hàn Dũ, Âu Dương Tu, bài bác Phật Pháp. Sau khi bịnh mấy năm, tự xét biết lỗi lầm,[...]

     
  • 19. Thơ Đáp Nhạc Tiên Kiều - Cư Sĩ Phạm Cổ Nông

    Muốn trong hiện đời thật ích, phải y pháp môn Tịnh Độ, tín nguyện niệm Phật cầu sanh Tây Phương, tất sẽ thoát đườngsanh tử. Nếu chẳng thế, đừng nói kẻ không được chơn truyền của Phật giáo không thể giải thoát, dù có được cũng tuyệt phần! Vì được chơn truyền là đại triệt đại ngộ không phải thật chứng. Chứng mới khỏi[...]

     
  • 17. Thơ Đáp Một Cư Sĩ Ở Dõng Giang

    Sắc dục là chứng bệnh chung của người đời. Chẳng những hạng người trung, hạ bị nó làm mê, mà bậc thượng căn nếu không kiêng sợ giữ gìn, cũng khó khỏi mang hại. Xưa nay biết bao trang tuấn kiệt có thiên tư làm thánh hiền , chỉ vì phá không nổi lớp cửa ấy, trở thành kẻ hèn ngu bất tiếu! Vô số loài hữu tình cũng vì đó mà[...]

     
  • 16.Thơ Đáp Cư Sĩ Mã Khế Tây

    Vừa rồi Hải Thi Đạo Nhơn ở Gia Hưng có chuyển đến cho tôi phong thơ của các hạ. Xem xong, biết các hạ từ lâu đã gia công tu Tiên, chỗ sở đắc rất thâm, nay lại muốn hỏi môn Tịnh Độ là pháp cứu cánh trong đạo Phật. „y có thể gọi là người từ kiếp trước đã trồng sâu căn lành đối với Phật Pháp, nên không chấp theo sự câu[...]

     
 
<<  
1 2 3  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com