Ký tự được đánh dấu: 100 bài pháp

  • Ngày 91 – Cách Thức Tụng Niệm Thần Chú Vãng Sanh

    Khi trì Chú Vãng Sanh nầy, thì người tu phải ăn chay, giữ giới, nhẫn đến ăn chay trường, không sát sanh hại vật mà còn phải làm việc phóng sanh; thường xuyên tắm rữa và súc miệng cho sạch sẽ trước khi đăng lâm chính điện, hoặc đến với đạo tràng tại cư gia dâng hương, dâng lễ, gieo năm vóc chắp tay thành tâm chậm rãi lễ[...]

     
  • Ngày 90 – Thần Chú Vãng Sanh (Tiếp Theo)

    Vấn! Xin Sư giảng giải về nguồn gốc thần chú vãng sanh? Ðáp! Thần chú vãng sanh xuất phát từ trào lưu hành pháp Mật tông bên Thiên trước; đến cuối đời Lưu Tống niên hiệu Nguyên Gia, ngài Pháp sư Cầu Na Bạt Ðà La từ nước Thiên trước hành đạo đến Ðông độ và dịch Thần chú ra tiếng Trung hoa.

     
  • Ngày 81 – Tứ Ân Với Người Con Phật

    Vấn: Bạch Sư, tại Việt nam trong các giới Phật giáo chúng con thường nghe phổ biến giáo hóa về giáo pháp Tứ Ân của nhiều pháp phái. Nay xin Sư khai thị về Tứ ân của Phật giáo? Ðáp: Trong đời giáo hóa của Ðức thế tôn, Ngài là người con hiếu đạo tiêu biểu có nhiều hạnh lành trong giáo pháp của chư Phật và trong quảng[...]

     
  • Ngày 79 – Chùa Quốc Ân Khải Tường

    Chùa Quốc Ân Khải Tường là ngôi cổ tự có từ thời chúa Võ Vương Nguyễn Phước Khóat trị vì đất nước Việt Nam, (tại địa điểm Quận 3, Tp.Hồ Chí Minh ngày nay) đã bị phát hủy và mai một có đến 150 năm. Nay Thượng Tọa Thích Lệ Trang được đạo hữu Hùynh Văn Mạnh và Lê Thị Ánh Tuyết phát tâm hiến cúng dường đất và tài chính[...]

     
  • Ngày 77 – Thời Kỳ Chấn Hưng Phật Giáo

    Vấn: Chúng con xin được học về thời kỳ chấn hưng Phật giáo Việt nam; những tông môn pháp phái như: Thiền tông, Tịnh độ tông, Thiên thai tông, Nam tông, các hiệp hội lớn nhỏ góp phần công cuộc chấn hưng Phật giáo Việt nam; các đạo giáo dân tộc mang đậm ý tưởng Phật giáo?

     
  • Ngày 75 – Khơi Nguồn Phật Giáo Việt Nam

    Phật Giáo Việt Nam là một thực thể được du nhập từ đất nước Aán Ðộ vĩ đại và huyền bí linh thiêng. Chư Tăng sống trong các Tu Viện, cũng như trì bình khất thực, du tăng hành đạo từ ngàn xưa cho đến hôm nay đều có một ý thức độc lập, tiêu cực với đời sống tổ chức theo nguyên tắc, đi ngược lại với tổ chức tín điều xơ[...]

     
  • Ngày 74 – Tính Cách Của Ðạo Phật

    Tư tưởng Phật giáo như là một hệ thống không gian vô tận phong phú, đa dạng, thấm nhuần trong cốt tủy chúng sinh nơi đó có người, một khi có sự tiếp nhận đúng đắn về giáo pháp Ðức Phật, thì chính đạo Phật là trái tim, là sự sống theo lý tưởng “bất sanh bất diệt” xuất hiện trong thế giới loài người. Ðứng trên phương[...]

     
  • Ngày 73 – Người Việt Nam Và Ðạo Lý Nhà Phật

    Người Việt nam, người Việt ở phương Nam là một dân tộc thông minh, lanh lợi, hiếu hòa, mến khách, đạo đức; nhất là đạo đức đạo Phật. Sư sẽ giảng về nguồn gốc người Việt và đạo lý nhà Phật. Nước Việt Nam về đời Hồng Bàng (2897-258 Tr công nguyên) gọi là nước Văn Lang. Ðến đời Thục Phán An Dương Vương (257-207 Tr[...]

     
  • Ngày 70 – Phát Lòng Bồ Đề

    Vấn: – Trong các bài thuyết pháp, chúng con thường nghe qúy sư giảng về sự phát tâm của người Phật tử, như: phát tâm tu hành, phát tâm cúng dường, phát tâm làm việc từ thiện, phát tâm làm lành lánh dữ, phát tâm hộ trì Tam bảo, thậm chí đến việc phát tâm học đạo giải thóat, phát tâm tu hành giải thoát sanh tử…tất cả[...]

     
  • Ngày 69 – Pháp Kệ Phổ Đà Sơn

    Vấn: – Trên ba mươi năm tu cư gia cùng với Liên tông Tịnh độ Non bồng, khi vào nghi thức khai kinh chúng con lúc nào cũng tụng kinh Phổ đà. Tuy nhiên, chúng con chưa biết nguồn gốc của kinh Phổ đà xuất phát từ đâu, xin Sư từ bi hoan hỷ giảng giải cho Phật tử chúng con được biết để tụng đọc?

     
  • Ngày 67 – Những Tập Tục Tế Lễ

    Vấn: Bạch Sư Việt nam là xứ sở có nhiều tập tục tế lễ, hằng năm có đến hằng trăm hằng ngàn lễ lượt; từ lễ có truyền thống đạo đức hiền hòa từ tốn, lễ kỷ niệm cúng ông bà, cúng kính nhớ tưởng những người đã qua, đến những lễ lượt mà sự tín ngưỡng xem ra thật tàn nhẫn, như “lễ đâm trâu”, “lễ chặt đầu các lọai thú để tế[...]

     
  • Ngày 65 – Giới Thiệu Thơ Nôm Quan Âm Thị kính

    Năm 1967, sau khi đại hội thành lập Ðoàn Du tăng Khất sĩ Non bồng diễn ra vào ngày 23/7 tại Tây viện Quan Âm Tu Viện, tối đến tôi mở một quyển sách đọc một câu chuyện thời chiến tranh đệ nhị thế chiến (1945). Lúc bấy giờ trục phát xít Ðức – Ý – Nhựt chia nhau thôn tính hoàn cầu, Nhựt bản đánh chiếm toàn bộ các quốc gia[...]

     
  • Ngày 62 - Mõ Gia Trì

    Chuông trống từ thời xưa đã được dùng trong lễ hội cung đình và giữ vai trò trọng yếu trong âm nhạc. Qua đây, nó là một trong những loại công cụ nhạc khí dùng để diễn đạt, giao lưu tư tưởng, tình cảm, dùng trong chiến đấu, cúng tế, trong lĩnh vực tôn giáo v.v… Chuông, trống được đưa vào PG từ khi Ðức Phật còn sanh tiền[...]

     
  • Ngày 61 – Trống

    Trống là một trong những loại nhạc khí, thường làm bằng đất đá, cây, đồng. Tài liệu văn học liên quan đến “trống” ở Trung Quốc rất phong phú. Theo sách Lễ ký phần Minh đường, từ năm 2300 năm trước tây lịch về trước, nước họ đã có loại trống do cỏ kết lại thành. Trung Quốc thời xưa dùng trống trong các dịp lễ lộc, vũ[...]

     
  • Ngày 60 – Chuông

    Vấn: – Hầu hết các chùa Phật giáo ở Trung quốc, Hàn quốc, Nhật bản và Việt nam, những chùa thuộc hệ thống Bắc truyền, các môn phong pháp phái Cổ truyền, Thống nhất, cũng như các chùa Phật giáo Việt nam và các chùa trong Liên tông tịnh độ Non bồng đều có tôn trí và sử dụng một số dụng cụ nhà Phật, gọi là pháp khí như[...]

     
  • Ngày 59 – Ý Nghĩa Tích Trượng (Cây Gậy Của Các Bậc Trưởng Lão Thời Xưa)

    Vấn: – Chúng con đi dự lễ, trong những cuộc lễ quan trọng của Giáo Hội Phật giáo, ban tổ chức rước chư đại lão Hòa thượng có cầm theo hai cây tích trượng, hai cây bê, hai cây lọng để cung nghinh. Trong những năm quý Sư còn đi khất thực, như Tăng đòan chùa Linh Quang thuộc môn phái khất sĩ Ðại sư Huệ Nhựt ở gần chợ Bà[...]

     
  • Ngày 57 – Pháp Chánh Hạnh Và Trợ Hạnh

    Tu hành đến khi tâm tánh thuần thục thì gọi là thuần tính, thuần tính giống như con mắt để nhìn, tu hành giống như dôi chân để đi. Tín mà không hạnh, cũng như có mắt mà không có chân. Hạnh mà không có Tín, cũng như có chân mà không có mắt. Cho nên khi có Tín giải đầy đủ, cần phải niệm Phật tu hành, giống như có đủ mắt[...]

     
  • Ngày 56 – Pháp Ngữ Tịnh Độ

    Vấn: – Pháp môn niệm Phật là pháp môn tu tối thắng, tối phương tiện là kim chỉ nam cho chúng sanh cõi ta bà tìm cầu nương dựa mà tu học. Chín giới chúng sanh rời pháp môn nầy thì không thể tu thành Phật; mười phương chư Phật rời pháp môn nầy thì không thể độ chúng sanh. Chủ yếu các pháp môn tu là phương tiện, làm cho[...]

     
  • Ngày 54 – Ảnh Hưởng Giáo Lý Tịnh Độ Niệm Phật Sau Phật Nhập Diệt (7 Ngày)

    Vấn: - Chúng con nghe nhiều thời giảng về Tịnh Ðộ niệm Phật, thì Tịnh độ tông thuộc đại thừa giáo, nếu là đại thừa giáo Bồ tát tạng thì được chư tôn giả kết tập vào lúc nào; trong khi kết tập về Thinh văn tạng thì có, có đến sáu lần kết tập kể từ sau Phật nhập diệt…xin Sư hoan hỉ chỉ giáo cho chúng con được học?

     
  • Ngày 53 – Giới Thiệu Sơ Lược Tiểu Sử Chư Ðại Sư Tịnh Ðộ Tông Truyền Đăng Bên Trung Hoa

    Vấn: – Nghe Sư giảng, chúng con hiểu được Tịnh độ tông du nhập Việt Nam chậm nhất vào thế kỷ thứ 11, pháp môn mà chúng con đang tu hành đã có mặt sớm tại quê hương nầy rồi. Tuy nhiên có lần nghe Sư thuyết giảng về chư Ðại sư Trung hoa thừa kế Tịnh độ tông từ thế kỷ thứ sáu đến cận đại, nhưng chúng con chưa biết về lai[...]

     
 
<<  
1 2  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com