Lưu trữ trong thư mục: Sách Phật Giáo

  • Những Câu Chuyện Kể Về Nhân Quả

    Anh Hùng sinh ra và lớn lên tại Hà nội, anh đã chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử nơi đất Thăng Long nghìn năm này. Sau khi Hà Nội được giải phóng, một số người đã hiên ngang đập phá chùa chiền, những nơi tôn nghiêm thờ phượng, họ còn chiếm luôn đất chùa làm của riêng. Rồi năm tháng trôi qua, anh Hùng đã quan sát thật kĩ[...]

     
  • Săn Bắn Chim Linh Thiêng Bị Tai Nạn Và Chết Thảm Khốc

    Chùa Bái Đính là một trong quần thể chùa cũ và mới rất đẹp ở Ninh Bình do công ty Xuân Trường tái kiến thiết lại rất đẹp, nhờ vậy mà cảnh hùng vĩ núi non này được phát hiện và bảo vệ, nên chim chóc nhiều loại đã về đây trú ngụ, đặc biệt là loài chim quý hiếm là Hồng Hoàng mà nhiều người thường gọi là linh điểu.

     
  • Nhân Lành Quả Ngọt

    Kinh nghiệm bản thân của tôi là ở đời muốn làm chuyện phước đức quả thật rất khó khăn, mà làm việc tội lỗi thì dễ hơn nhiều. Riêng tôi chỉ mới có niềm mơ ước thôi mà đã gặp phải bao nhiêu là thử thách!

     
  • 11. Con Đường Chuyển Hóa

    Tu hành có nhiều hình thức và trình độ, tựu chung người ta thường phân chia ra hai loại: tu phước và tu huệ. Tu phước là làm phước, bố thí cúng chùa, công quả, giúp đỡ tha nhân. Tu huệ là nghiên cứu kinh điển, học hỏi giáo lý, thiền định và quán chiếu. Phước và huệ đều cần thiết cho người tu nhưng chúng ta nên nhớ Đạo[...]

     
  • Gạt Tiền Chùa

    Mỗi lúc nhàn rỗi tôi và thầy U. Nyaneinda, trụ trì chùa Miến điện thường ngồi chung cùng uống trà nói nhiều chuyện, trong đó có những chuyện về nhân quả đời này. Thầy và tôi có nhiều điểm giống nhau nên rất thân, tuy nhiên vẫn có nhiều điểm không giống nhưng chúng tôi biết hòa đồng nhân nhượng tôn kính lẫn nhau, nên[...]

     
  • Sự Thật Nhân Quả

    Nhân dịp phái đoàn chiêm bái đất Phật từ Úc sang từ ngày 18/10-31/10/2010, tôi đón đoàn tại phi trường Kathmandu và đưa đoàn lên vùng Himalaya thăm viếng và tu tập. Himalaya là vùng núi non hiểm trở, nhiều linh thiêng huyền bí mà bao nhiêu người từng mơ ước được viếng thăm và ở lại đây một thời gian.

     
  • 10. Vấn Đề Của Thân - Vô Thường

    Trong đời sống hàng ngày chúng ta tưởng mình làm chủ được suy nghĩ, tình cảm và hành động của mình nhưng phần nhiều chúng ta bị Vô thức điều khiển mà không hay. Trong lúc ngồi thiền, có thể ta không có một ý tưởng (hay vọng tưởng) nào khởi lên, nhưng đó mới chỉ là trên mặt ý thức, những nội kết ngủ ngầm ở dưới vẫn còn[...]

     
  • Con Đường Sáng - Sự Thật Nhân Quả - HT Thích Huyền Diệu

    Trên đời này, hạnh phúc và khổ đau; chiến tranh và hòa bình; giàu và nghèo… nếu chúng ta chịu khó tu tập một chút và giữ tâm thật bình thản, chúng ta sẽ khám phá ra nhiều điều hay vô cùng. Có nhiều người có cùng một miếng đất, cùng một hột giống, nhưng người có kết quả tốt, người thì lại không??

     
  • 9. Vấn Đề Của Thân - Địa Ngục

    Trong các tôn giáo đều có nói đến địa ngục, đó là nơi mà tội nhân phải đọa vào sau khi chết để chịu những hình phạt ghê gớm. Địa ngục có hay không? Nếu có thì ở đâu? Ở dưới lòng đất hay ở một nơi nào trong không gian vũ trụ?

     
  • 8. Vấn Đề Của Thân - Vô Thường

    Trong ba cái khổ: già, bệnh, chết, thì bệnh là cái mà ta có thể tránh được. Tôi nói "có thể" chứ không chắc, vì bệnh có nhiều loại và nhiều nguyên nhân. Bệnh là một thân quả tức nghiệp quả của thân. Nếu đời trước thường sát sinh, đánh đập, não hại người khác về thể xác thì đời nay gặp quả báo bệnh hoạn, ốm yếu, đây là[...]

     
  • 7. Vấn Đề Tình Cảm

    Trong các báo chí, tạp chí văn nghệ, truyền tin, ngoài những tin tức chính trị, kinh tế, xã hội, người ta rất thích những mục tình cảm của các minh tinh màn ảnh, như tài tử này lấy tài tử kia, cô nọ ly dị chồng, anh kia lừa dối vợ, v.v... Đời sống xã hội hôm nay có thể gom lại trong hai chữ Tình và Tiền, nghe qua hơi[...]

     
  • 6. Vấn Đề Của Ý

    Ý là đầu dây mối nhợ của phiền não, là anh cả trong Ba Mình. Chúng ta sống hạnh phúc hay khổ đau đều từ Ý mà ra. Ý luôn hoạt động không ngừng (trừ khi ta ngủ mê), nó suy nghĩ cái này, tưởng nhớ cái kia, suy tư, phán xét, lo lắng, v.v... Nhiều lúc ta muốn nó nghỉ một chút cho ta khỏe, nhưng nó vẫn tiếp tục làm việc. Ý[...]

     
  • 5. Phiền Não

    Tham, sân, si được xem là ba phiền não lớn nhất của chúng sinh. Trong các sách phổ thông thường nêu ra 10 thứ phiền não, đó là: tham, sân, si, mạn, nghi, thân kiến, biên kiến, tà kiến, kiến thủ, giới cấm thủ. Tuy nhiên phiền não còn được chia ra nhiều loại tùy theo Kinh Luận khác nhau.

     
  • 4. Ý Tình Thân

    Trong nhà Phật thường nói đến bộ ba "Thân, Khẩu, Ý", gọi là tam nghiệp vì đó là ba cánh cửa tạo nghiệp. Nay có thêm Tình là một yếu tố quan trọng không kém trong vấn đề tạo nghiệp nên cần được thêm vào. Để đơn giản hóa vấn đề, tôi sẽ giữ con số ba, nghĩa là xếp Khẩu và Thân lại làm một vì khẩu là một phần của thân thể.[...]

     
  • 3. Tu Cái Gì?

    Khi phiền não không còn thì ta nói phiền não đã được diệt trừ, nhưng theo tinh thần Đại Thừa thì phiền não đã chuyển thành bồ đề. Vì thế trong Duy Thức học có một danh từ gọi là Chuyển Y, có nghĩa là khi tất cả những chủng tử được chuyển từ bất tịnh thành tịnh rồi thì A Lại Gia Thức chuyển thành Bạch Tịnh Thức hay Đại[...]

     
  • Đại Đường Tây Vức Ký - Quyển Thứ 12 - Phần 2

    Nước Khư Sa có chu vi hơn 5000 dặm, toàn là cát và đất đai rất ít nhưng ngũ cốc tốt tươi, hoa trái đa dạng. Xứ nầy chuyên sản xuất lông cừu và bông vải. Khí hậu ở đây điều hòa, nhưng đôi khi nhiều gió mưa. Tánh tình con người cuồng bạo, thường dối trá. Lễ nghi thô thiển. Nghề nghiệp hời hợt. Tục lệ khi sinh con, viết[...]

     
  • 2. Đi Tìm Ý Nghĩa

    Ta từ đâu đến, sinh ra đời để làm gì và chết sẽ đi về đâu? Một người bình dân như tôi sẽ trả lời: "Ta từ bụng mẹ chui ra, sinh ra đời để sống như bao nhiêu người khác và chết thì trở về với cát bụi. Thế là hết cuộc đời!" Mới nghe thấy xuôi tai nhưng thực tế không phải đơn giản như vậy.

     
  • 1.Ý Tình Thân - Như Mọi Người

    Ý, Tình, Thân là một đề tài vô tận vì đó là những yếu tố cấu tạo nên con người và con người là cả một thế giới huyền bí. Tập sách này không phải là một tiểu luận về tâm lý học nên không thể bao quát hết mọi vấn đề nhân sinh, mục đích của nó nói lên sự tương quan của Ý, Tình, Thân và tiến trình phiền não để bạn đọc[...]

     
  • Đại Đường Tây Vức Ký - Quyển Thứ 12 - Phần 1

    Nước Phất Phiêu Trì Tát Quân Na từ phía đông qua tây hơn 2000 dặm, từ phía nam ra bắc hơn 1000 dặm. Đô Thành hiệu là Hộ Tất Na có chu vi hơn 20 dặm, đất đai phong tục giống như nước Tào Cự Thác nhưng ngôn ngữ thì khác biệt. Khí hậu lạnh, tánh tình người cuồng bạo. Vua thuộc dòng Đột Quyết, thâm tín Tam Bảo, ưa học tập[...]

     
  • Đại Đường Tây Vức Ký - Quyển Thứ 11 - Phần 2

    Người mẹ mang đồ ăn cúng thí, rồi sữa trong mình tự nhiên chảy ra, bà cảm nhận vị tu sĩnầy là kẻ thân thuộc nhưng chưa có rõ. Vị A La Hán thuyết pháp Nhân Duyên, bà nghe mà chứng thánh quả. Vị A La Hán ấy nhớ ơn sanh thành duỡng dục và mong được đền đáp được nghiệp duyên đó là sự trả hiếu tạo đức một cách sâu dày nên[...]

     
 
<<  16 7 8 9 10 11 1224  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com