Lưu trữ trong thư mục: Sách Phật Giáo

  • Đại Đường Tây Vức Ký - Quyển Thứ 11 - Phần 1

    Phía tây của đất nước, một bờ biển dài hơn 1000 dặm, đến Châu Đại Bảo. Nơi đây chẳng có người ở mà nơi của chư Thần, đem thanh vắng thấy ánh sáng phát ra từ núi và nước. Có nhiều thương nhân tới lui ở đây cảm nhận được những điều khó nói. Họ đến từ nước Đạt La Tỳ Trà, từ phía bắc xâm nhập vào rừng rậm rồi băng qua[...]

     
  • Đại Đường Tây Vức Ký - Quyển Thứ 10

    Nước Y Lan Nõa Bát Phạt Dà chu vi hơn 3000 dặm, kinh đô phía bắc giáp sông Hằng, chu vi hơn 20 dặm. Nơi đây trồng lúa hoa quả rất tốt tươi, khí hậu điều hòa phong tục thưần chất. Có hơn 10 ngôi Già Lam và hơn 4000 tăng tín đồ, đa phần tu theo Tiểu thừa phái Chánh Lượng Bộ. Có hơn 20 đền thờ, ngoại đạo sống hỗn hợp với[...]

     
  • Đại Đường Tây Vức Ký - Quyển Thứ 9

    Phía đông nơi bốn vị Phật ngồi thiền qua chưa hết khỏi sông, đến rừng lớn nơi đó có một trụ đá. Đây là nơi mà ngoại đạo nhập định và phát ra lời thề ác. Ngày xưa, ông Uất Đầu Lam Phất ý chí như mây khói, thân trụ đám cỏ và ẩn dật trong rừng nầy, chứng được ngũ thông đệ nhứt định, làm cho Vua nước Ma Kiệt Đà rất tôn[...]

     
  • Đại Đường Tây Vức Ký - Quyển Thứ 8 - Phần 2

    Từ phía tây nam đi hơn 14.5 dặm ruỡi cách nơi Khổ hạnh chẳng xa, có một cây Tất Bát La dưới đó có Kim Cang Tòa, mà chư Phật trong ba đời từ quá khứ đến vị lai đều thành Chánh Giác ở đây, và nguyện sẽ được thành tựu.

     
  • Đại Đường Tây Vực Ký - Quyển Thứ 8 - Phần 1

    Nước Ma Kiệt Đà chu vi năm ngàn dặm. Trong thành nhỏ có nhiều người ở. Đất đai màu mỡ dễ dàng trồng trọt, có nhiều loại lúa hạt rất to, mùi thơm đặc biệt và màu sắc lóng lánh. Tục lệ hay dùng lúa gạo để cúng dường. Đất trồng trọt nằm dưới thấp. Cư dân ở miền cao. Sau mùa hạ và trước mùa thu, dân chúng bơi thuyền trên[...]

     
  • Đại Đường Tây Vức Ký - Quyển Thứ 7

    - Vào đời vị lai, ở cõi Thiệm Bộ Châu và ở nơi đây, con người thọ được tám vạn tuổi. Có con của Bà La Môn tên là Từ Thị thân cao tốt sắc vàng, ánh sáng quang minh chiếu rọi sẽ bỏ gia đình đi tu và thành Chánh Giác. Vì chúng sanh thuyết pháp trong tam hội. Những người được tế độ là những người đã trồng căn lành phước[...]

     
  • Đại Đường Tây Vức Ký - Quyển Thứ 6

    Ánh sáng quang minh gấp bảy lần mặt trời, đi bộ trên hư không, để về lại nơi sanh quán của mình. Vua cùng triều thần các quan lễ kính rồi lui. Về lại nơi mình ở. Tại đây cũng có một Già Lam của Câu Lô Đà Tăng. Phía bên nầy không xa cũng có một Bảo Tháp. Đây là nơi mà Như Lai đã ngồi dưới gốc cây đại thọ mặt hướng về[...]

     
  • Đại Đường Tây Vức Ký - Quyển Thứ 5

    Đối với nước lân bang, Tiểu Vương cùng với một vị đại thần, vì phước đức của quốc giamà không nại khó khăn sang cầu hòa làm bạn, nhưng không nói một lời khi đối mặt. Mọi viêc chỉ là nghe lời Sắc Nghị giao hảo rồi về. Vua đi thăm các tỉnh, không dừng lại ở đâu lâu. Đi đến đâu cũng dừng lại để tham thiền. Chỉ có mùa mưa[...]

     
  • Đại Đường Tây Vức Ký - Quyển Thứ 4

    - Con ta vì tự ái nên sống chết đến cùng, rồi bảo với Ấu Nhựt rằng: Điển tích trước đã đủ sự huấn dụ cho quá khứ mà nên sống một nếp sống tốt đẹp. Nay Đại Tộc của Vua chỉ làm toàn việc ác và chỉ có phước đức mới không cùng tận. Nếu giết hại những người nầy, sau 12 năm sẽ nhận báo ứng, phải có lòng trung với đất nước[...]

     
  • Đại Đường Tây Vức Ký - Quyển Thứ 3

    Đền thờ có hơn mười ngôi. Ngoại đạo ở hổn tạp. Cách thành nầy bốn dặm rưỡi, nhà Vua còn trị vì một thành khác tên là Tào Yết Phấn. Chu vi của thành mười sáu dặm bảy. Có người cư ngụ nơi đây. Từ phía thành Tào Yết Phấn cách phía đông bốn dặm rưỡi, có một Bảo Tháp rất thiêng liêng, ghi lại nơi Phật ngày xưa là tiên nhân[...]

     
  • Đại Đường Tây Vức Ký - Quyển Thứ Hai

    Nếu nói về lãnh vực biên giới, có thể nói rằng chung quanh Ấn Độ có năm nước và chu vi rộng hơn 90.000 dặm. Ba bên đều có biển. Phía bắc giáp Hy Mã Lạp Sơn. Phía bắc rộng phía nam hẹp. Hình dạng như mặt trăng khuyết. Trong đó còn chia ra hơn 70 nước nữa. Đa phần thuộc về nhiệt đới. Đất đai có nhiều suối nước nóng. Phía[...]

     
  • Đại Đường Tây Vức Ký - Quyển Thứ Nhất

    Vì lẽ chí thành cho nên được cảm ứng, bát bằng đá kia tự mở nắp để an trí Xá Lợi vào. Khi an trí xong, niêm phong rồi bảo mọi người thối lui, đóng cửa đá lại. Từ đó sinh ra mùi hương dầu màu đen. Thành phía nam hơn bốn chục dặm, đến thành Tập Tô Đa Đợi Sắc Ty. Phàm có động đất, đến độ nào, thành nầy vẫn không giao[...]

     
  • Đại Đường Tây Vức Ký - Lời Tựa

    Đây là một tập sách gồm 12 quyển và hai lời tựa được đăng trong Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh, quyển thứ 51 thuộc Sử Truyện, bộ thứ 3 từ trang 867 đến trang 948, theo thứ tự kinh văn số 2087. Chỉ có 81 trang kinh mà chúng tôi phải dịch ròng rã gần 2 tháng dài. Mỗi ngày từ 5 đến 6 tiếng đồng hồ và kết quả là hơn 460[...]

     
  • Một Cuộc Điểm Đạm Huyền Môn

    - Này đạo hữu Lâm Bá, theo lịch dạy của đấng Thậm Thâm, đạo hữu sẽ được điểm đạo vào hàng Sư Trưởng. Thể theo ý muốn của đạo hữu, đạo hữu sẽ có thể tiếp tục mang danh hiệu Lạt Ma như Minh Gia Đại Đức vậy. Tôi chỉ biết truyền đạt cho đạo hữu bức thông điệp của đấng Khôn Lường.

     
  • Tôi Được Tấn Phong Lạt Ma

    Tất cả các xứ đều biết về việc đi châu du bằng thể Vía, cũng như ở Anh Quốc, những nhà nữ phù thủy đã từng nổi tiếng là biết "bay". Ở khắp nơi trên thế giới, người ta đã từng biết về những vấn đề này, dẫu rằng sự hiểu biết này đã mai một với thời gian và mất đi trong ký ức loài người. Người ta đã tập luyện cho tôi có[...]

     
  • Tôi Sử Dụng Thần Nhãn

    - Thầy đã suy nghĩ nhiều về phái đoàn Trung Hoa, và thầy sẽ đề nghị với đấng Khôn Lường (một trong những danh từ sùng kính để chỉ đức Đạt Lai Lạt Ma) hãy sử dụng năng khiếu Thần Nhãn của con. Trong trường hợp đó, con có thể quan sát họ xuyên qua một bức bình phong được chăng?

     
  • Tôi Trở Về Nhà

    Nhân dịp ngày lễ Logsar, tức ngày lễ đầu năm của Tây Tạng, nhà nhà đều quét dọn, lau chùi sạch bóng và trang hoàng lịch sự. Ngày rằm tháng riêng, Đức Đạt Lai Lạt Ma xuất hành đi lễ bái ở ngôi đền Jo Kang.

     
  • Tín Ngưỡng Và Sinh Hoạt

    - Hãy nghe tiếng gọi của chúng tôi, hỡi các vong hồn phất phơ vô định ở cõi bên kia cửa tử. Âm dương cách trở, người sống và người chết đều sống ở những cõi giới cách biệt nhau. Những gương mặt người chết có thể được nhìn thấy ở đâu? Ở đâu người ta có thể nghe được giọng nói của họ.

     
  • Trại Hoa Hường

    Vị lão tăng có sắc mặt nhợt nhạt như chì, nguồn sinh lực của ông dường như đã sắp tàn. Minh Gia Đại Đức gọi đem nước sôi; nồi nước sôi đã sẵn sàng, người bèn bỏ vào đó vài nhúm dược thảo. Trong khi tôi quậy nồi nước sôi cho ngấm thuốc, Sư Phụ tôi khám bịnh cho vị lão tăng và được biết vị này vừa bị té vỡ sọ từ trên cao[...]

     
  • Tôi Yết Kiến Phật Sống Tây Tạng

    Tư thất của đức Đạt Lai Lạt Ma tọa lạc trên nóc điện Potala, vì theo phong tục bổn xứ, không ai có quyền được ở chỗ cao hơn Ngài. Một cầu thang vĩ đại xây bằng đá, bề rộng gần bằng một đường lộ đưa đến tư dinh của Ngài. Nhiều vị chức sắc hay quan to trong triều đình cưỡi ngựa lên cầu thang này để khỏi phải đi bộ nhọc[...]

     
 
<<  17 8 9 10 11 12 1324  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com