Lưu trữ trong thư mục: Nghệ Thuật Phật Giáo

  • Nên Thả Cá Chép Như Thế Nào Trong Lễ Cúng Ông Táo?

    Không chỉ mang đậm các giá trị về mặt tâm linh, tín ngưỡng, thả cá chép xét về khía cạnh môi trường còn góp phần làm đa dạng sinh học tại những khu vực cá được thả. Tuy nhiên trên lý thuyết là vậy, còn thực tế có hay không lợi ích về môi trường vẫn còn là điều đáng bàn.

     
  • Tết Chay - Một Ý Tưởng Quá Hay

    Chương trình Tết Chay an lạc được ra đời từ ý tưởng của nhóm doanh nhân và anh chị em tâm huyết với tâm nguyện đưa những giá trị tốt đẹp của ăn chay cho toàn thể cộng đồng qua thông điệp “Ăn chay đủ dinh dưỡng tạo lối sống thuận tự nhiên”. Một ý tưởng thật nhân văn và ý nghĩa, mang lại nhiều lợi lạc lớn lao.

     
  • Làm Thế Nào Để Giảm Cân Theo Chế Độ Ăn Kiêng Của Phật Giáo?

    “Đức Phật không muốn bất cứ ai theo những gì Ngài nói trên niềm tin. Ngài muốn mọi người thử mọi thứ và thực tập theo những gì hoạt động với họ bằng cách thí nghiệm và thích ứng dựa trên những kinh nghiệm của chính mình.”

     
  • Tuổi Trẻ Và Mùa Xuân

    Một năm được bắt đầu bằng mùa xuân. Cho nên mọi sự tốt đẹp, mọi dự định tương lai đều hướng đến mùa xuân. Và nói đến mùa xuân người ta thường liên tưởng đến tuổi trẻ, tuổi đầy sức sống và lòng nhiệt huyết phụng sự, tuổi xuân. Người ta nói tương lai là tuổi trẻ, là thế hệ trẻ. Tương lai của tổ quốc, mà tương lai của[...]

     
  • Lịch Sử Cây Bồ Đề Linh Thiêng Tại Bồ Đề Đạo Tràng

    Chính dưới cội bồ-đề này Đức Như lai đã vượt qua tất cả ma vương, để đạt được nhất thiết chủng trí. Hướng về cội bồ-đề, con xin thành tâm đảnh lễ. Đức Thế tôn – Bậc đạo sư của trời người đã tôn trọng kính thờ cây bồ-đề này, con cũng xin hướng về cội bồ-đề vô thượng này, xin thành tâm đảnh lễ!"

     
  • Vào Chùa Thanh Lọc Trần Duyên

    Ngày mai, trên chuyến xe đò đầu tiên Mỹ Đình – Sông Lô sẽ có một hành khách lên sớm để đến thiền viện tưới nước cho hàng bồ đề. Để khi bồ đề xanh lá, gốc rễ bám sâu đất Phật, nguyện tâm ta đã thành, có phải khi đó xuống núi sẽ thấy an lạc hơn không?

     
  • Mẹ Đầu Thai Làm Gà Bị Con Trai Giết Thịt Cúng Giỗ Cho Mẹ

    Sư cô pháp danh là Diệu Thanh, hiện giờ cô đang tu học tại Lâm Đồng, Đà Lạt. Sư cô kể lại rằng mẹ sư cô là bà Mười, cha thì hay sát sanh hại vật. Ông thích mời bạn bè về nhà chơi rồi giết vật để đãi khách, trong khi mẹ lại hết lời khuyên cha cô nên ăn chay niệm Phật nhưng ông không nghe theo.

     
  • Con Trâu Đất Một Biểu Tượng Độc Đáo của Tuệ Trung

    Chuyện bốn đại chừ đâu còn can hệ chi với tâm trâu đất, và việc sống chết cũng chả làm được gì nó; vì nó giờ đây không còn lệ thuộc vào nhân qủa, cho nó nó sống trong nhân qủa đi chăng nữa. Vậy thì cái việc lý sự rõ ràng kia làm gì có được, trong khi chúng dung thông vô ngại, và việc giữ buông có can hệ gì đến Y. Y cứ[...]

     
  • Há Cảo Chay Thơm Ngon

    Bước 3 : Bắc chảo lên trên bếp, sau đó mở lửa lớn lớn. Khi nào mà bạn thấy dầu ăn sôi nhẹ thì bạn đem cho tỏi và gừng vào đem băm nhuyễn vào đem xào lên. Sau đó lần lượt bạn đem cho thêm các nguyên liệu theo thứ tự lần lượt : Măng tây, đậu hà lan, đậu tương và cuối cùng là bạn đem cho đậu hũ non và hẹ vào. Sau đó bạn[...]

     
  • Truyện Kiều Qua Cái Nhìn Của Phật Học

    “Đoạn trường tân thanh” hay chúng ta quen gọi là truyện Kiều, là tác phẩm đã đưa tên tuổi Nguyễn Du lên hàng đại văn hào thế giới. Giá trị về tư tưởng, nghệ thuật của “Đoạn trường tân thanh” là điều khơng cĩ gì phải bàn cãi. Bao nhiêu những khảo luận, phê bình, nghiên cứu của rất nhiều học giả uyên bác, thuộc hàng đại[...]

     
  • Gỏi Rong Biển Tứ Quý

    Rong sụn nếu mua được rong tươi, chỉ cần ngâm nước 20 phút, sau đó rửa sạch, cắt khúc chừng 5cm. Nếu mua rong muối khô, giũ sạch muối, bóp nhiều lần cho rong khỏi mặn, sau đó ngâm nước chừng 60 phút hoặc đến khi rong nở hết rồi cắt khúc vừa ăn. Rong nho rửa sạch, để ráo

     
  • Choáng Ngợp Thánh Địa Phật Giáo Angkor Wat

    Không chỉ dừng lại ở đó, giao thông cũng được vương triều Angkor chú trọng và làm nên những kỳ tích. Cách Angkor hơn 100 km có một chiếc cầu to, dài hàng trăm mét, ngang khoảng 40-50 m, được xây dựng đã hơn 900 năm mà không sụt lún 1 cm, chất liệu cũng toàn bằng đá. Hiện nay UNESCO đã tài trợ kinh phí bảo vệ chiếc cầu[...]

     
  • Núi Thiêng Yên Tử Trong Tâm Linh Người Việt

    Hàng trăm năm qua, bầu nguyên khí trong sạch dưới cánh rừng Yên Tử vẫn miệt mài truyền nguồn năng lượng tinh khôi của đất trời giao hòa vào từng hơi thở, từng bước chân du khách. Mái chùa, phiến đá tĩnh tại kể chuyện về một vị vua hóa Phật.

     
  • Bảy Điều Dạy Con Thành Nhân Theo Lời Phật Dạy

    Với nhiều người, nhắc đến mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái trong Phật giáo, người ta chỉ nhớ đến những lời dạy của Đức Phật về chữ hiếu của người con đối với mẹ. Song thực tế, Đức Phật còn có những bài kinh, lời dạy về đạo làm cha làm mẹ đối với con cái.

     
  • Câu Chuyện Cuộc Đời Đằng Sau Lò Hỏa Táng

    Rất nhiều người tò mò hỏi anh đã bao giờ gặp ma thì anh Thanh khảng khái: “Sống giữa cõi âm nhưng chúng tôi chưa bao giờ gặp ma”, cái khái niệm ấy nghe ra rất quen nhưng thực tế không phải vậy. Làm việc mẫn cán, trong các anh đều mang một suy nghĩ “đừng làm phật ý người đã khuất”.

     
  • Thưa Thầy, Con Đã Lớn

    Nhưng cũng lắm lúc vì nghiệp chướng sâu dày nên con đã khiến Thầy bao lần trăn trở, nhọc lòng. Mười chín tuổi, con chưa một lần giúp được gì cho Thầy, có chăng chỉ là những sai phạm để Thầy phải bận tâm lo nghĩ. Vậy mà Thầy vẫn dung nhiếp cho con, luôn hướng con đến với con đường chân chính, thiện lành. Có đôi khi ngồi[...]

     
  • Từ Bi Và Bác Ái

    Các nhà tôn giáo xướng lên thuyết bác ái, những nhà học giả không bàn xét đến lý chân thật, đua nhau họa theo, và cho đó là thiên kinh địa nghĩa. Phật giáo chẳng những không nói bác ái, mà còn cho "ái" là cái nhân của khổ não và nguồn gốc của sinh tử luân hồi. Vậy Phật giáo nói từ bi, các tôn giáo khác nói bác ái khác[...]

     
  • Măng Kho Đậu Hủ Chay

    Làm nóng dầu ăn trong nồi, cho hành boa-rô và ớt băm vào xào thơm. Khuấy tan đường, nước tương, hạt nêm, nước màu đổ vào nồi đảo đều, cho măng, đậu hũ và cà rốt vào, thêm ít nước, xóc đều cho thấm. Đậy nắp kho nhỏ lửa đến khi măng và đậu hũ thấm đều gia vị, tắt bếp, rắc tiêu lên.

     
  • Làm Thế Nào Để Vượt Qua Cô Đơn Bình An Theo Quan Điểm Phật Giáo?

    Cô đơn? Cô đơn là trạng thái mà chúng ta đều trải qua. Cô đơn hay trong tâm trạng cô đơn chẳng có gì là sai. Ví dụ, có một từ theo tiếng Đức kết hợp với rừng trở thành cô đơn hay cô độc. Tuy nhiên cô đơn hay cô độc không phải là tiêu cực, buồn chán hay sợ hãi. Thay vào đó, đó là cảm giác trở về với tự tánh như là đang[...]

     
  • Chú Lái Xe Ôm Niệm Phật Bình An Khi Chờ Đèn Đỏ

    Dù suốt ngày mưu sinh giữa tiết trời như thiêu đốt, trải qua không biết bao nhiêu đám kẹt xe nhưng ông ấy vẫn giữ được sự bình thản và chấp hành đúng luật giao thông.

     
 
<<  111 12 13 14 15 16 1728  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com