Lưu trữ trong thư mục: Mạn Đàm Phật Pháp

  • Bồ Đề Tâm Là Chân Tâm

    Khẩu nghiệp của chúng ta rất dễ phạm đến bốn lỗi như: ỷ ngữ, vọng ngữ, ác khẩu và lưỡng thiệt. Ỷ ngữ là nói lời thêu dệt bâng quơ, không thật, hoặc nói những lời không đàng hoàng, khiến người nghe khởi vọng tưởng bất tịnh. Vọng ngữ là lời nói không chân thật, dối trá. Ác khẩu là dùng lời nói ác độc mắng nhiếc người,[...]

     
  • Ngũ Quỷ Phá Nhà

    Ở trên thế gian, có cả trăm ngàn bệnh tật kỳ quái, cái gì cũng có hết, gọi là: “Nghi nan tạp chứng,” những chứng bệnh nan y khó trị đã khiến cho cả đám bác sĩ cũng phải bó tay. Nhưng những chứng bệnh cổ quái linh tinh đó, ngay cả trong sách vở về y dược cũng không có ghi chép lại.

     
  • Nguy Cơ To Lớn ở Thời Mạt Pháp

    Bồ Tát Quán Âm có đại oai thần lực, Ngài có thể khiến kẻ sân hận sanh tâm hoan hỷ; và người đáng lẽ sẽ chết thì có cơ hội được sanh tồn trở lại. Hoặc như quý vị không tin mà bảo đó là giả dối, nhưng quý vị nên biết sự thần thông diệu dụng của Ngài Quán Âm Bồ Tát và chư Phật thời quá khứ là không nói dối hay đặt điều.[...]

     
  • Sự Thật Kinh Hoàng Về Sữa ? Có Nên Cho Trẻ Em Tiếp Tục Uống Sữa Bò Không?

    Những bầu vú của một cô bò có thể trở nên căng phồng thiếu tự nhiên khi bị ép buộc sản xuất thêm hàng nghìn ga-long sữa mỗi năm, làm cho những bầu vú đó bị kéo lê trên mặt đất. Hầu hết những bầu sữa đó đã bị kéo lê trên sàn bê tông đầy rẫy những vi khuẩn và phân. Điều này sẽ truyền bệnh cho bầu vú của các cô bò cái,[...]

     
  • Vì Sao Thế Giới Suy Đồi? - HT Tuyên Hóa

    Vì sao con người phải ích kỷ? Vì muốn lợi riêng cho mình, đó tức là tật xấu thứ năm; tiến tới nữa là họ bất chấp thủ đoạn, không nói lời tín nghĩa, lại nói lời giả dối để lừa gạt người, vì vậy mà họ phạm tật xấu vọng ngữ thứ sáu. Bởi vậy người học Phật nên lấy sáu điều kiện nầy để mỗi ngày tự kiểm thảo mình và lấy đó[...]

     
  • Đàm Thoại Cùng Nữ Tu Sĩ Thiên Chúa Giáo - HT Tuyên Hóa

    Hòa Thượng: Có chỗ không giống nhau, là Phật Giáo căn cứ vào đức hạnh mà cảm hóa con người, là vị phải có sự tu hành thật sự và trí huệ chân thật. Tự đem bản thân mình ra để làm nguyên tắc thì mới có thể làm người lãnh đạo, khiến đại chúng tâm vui ý phục, chứ không phải dùng thủ đoạn quyền lực hay mệnh lệnh để thống[...]

     
  • Tài ‘Xem Tướng Bắt Bệnh’ Của Vua Lý Thái Tông

    Sách Đại Việt Sử Ký Toàn Thư có nhận xét về Lý Thái Tông (1000 – 1054): “Vua là người trầm mặc, cơ trí, biết trước mọi việc, giống như Hán Quang Vũ đánh đâu được đấy, công tích sánh với Đường Thái Tông. Nhưng người quân tử đã lấy việc khoe khoang thái quá để chê trách vua chưa hiền”.

     
  • Dâu Trăm Họ

    Nếu chấp nhận dừng chân ở một nơi chốn nào thì đó là vì lòng thương xót đối với chúng sinh đau khổ. Lòng thương xót ấy khiến họ tự nguyện phụng sự chúng ta một cách tận tụy. Có thể họ khiêm cung tự nhận là những nàng dâu, những nô bộc, hay bằng những vai trò thấp hèn hơn. Nhưng chúng ta không thể nhìn họ bằng đôi mắt[...]

     
  • Để Ngôi Chùa Trở Nên Hấp Dẫn Hơn Với Giới Trẻ

    Lâu nay ít ai mạnh dạn dùng từ “hấp dẫn” để nêu ra như một yêu cầu cần có trong các hoạt động chốn già lam. Bởi hấp dẫn gắn liền với thỏa mãn sự tham dục, dẫn đường cho vọng động, không thích hợp với quan niệm loại trừ tham dục của cong đường tu tập trong nhà Phật.

     
  • Hà Nội: “Ngứa Mắt” Chụp Ảnh Cưới Trước Cửa Chùa

    Các cặp tình nhân thản nhiên ôm hôn và ngắt hoa trước cửa chùa để chụp hình, mặc cho tấm biển “Cấm ngắt hoa, chụp ảnh cưới” đã được treo lên và sự nhắc nhở của vị sư.

     
  • Hà Nội: Xuất Hiện Tà Đạo "A-Di-Đà"

    Thời gian gần đây, trên địa bàn huyện Mê Linh xuất hiện một đạo giáo lạ có tên gọi “đạo A di đà”, lan truyền nhanh chóng và gây nên nhiều biến động, phức tạp trong đời sống dân cư. Không những yêu cầu các tín đồ phải làm trái ngược lại hoàn toàn những nghi thức cúng lễ ma chay truyền thống mà loại đạo giáo này còn đang[...]

     
  • Chuỗi Hạt Trong Đời Sống Bạn Trẻ

    Chuỗi hạt Phật giáo, khởi nguyên là dùng để niệm Phật. Ngày nay bạn trẻ sử dụng chuỗi hạt ấy vào những mục đích khác nhau. Đó là nét đẹp tâm linh khi gửi niềm tin trong đạo, hay chỉ đơn thuần là sử dụng như một vật trang sức làm đẹp con người thì bản thân chuỗi hạt đã mang những giá trị nhất định đối với người, với[...]

     
  • “Làm Điều Xấu Thì Phật, Thánh Cũng Không Cứu Nổi"

    Tuy nhiên, nhà chùa không nói dâng sao mà là cầu bình an, giải hạn cho tất cả mọi người và nghi thức này nên hiểu như một lễ cầu an để tự mình răn mình, tự tạo nhân – quả cho mình, cầu cho gia đình trong năm đó được mạnh khỏe, bình an, gia đình hạnh phúc, con cái ngoan ngoãn, học hành tấn tới, mọi việc hanh thông.

     
  • Giáo Lý Nhà Phật Không Có Nghi Lễ Dâng Sao Giải Hạn

    Đối với những người vẫn còn ngộ nhận về lễ cầu an này, tôi cho rằng, thay vì sắm mâm cao cỗ đầy gây lãng phí thì nên dành tiền đó để tích đức như: Ủng hộ người nghèo, tham gia làm từ thiện, quan tâm tới người thân quanh mình... Nếu thành tâm mà làm được những việc như vậy thì không những không sợ sao chiếu mệnh mà phúc[...]

     
  • Thùng Quyên Tiền Ở Chùa Thái Lan Khác Việt Nam Như Thế Nào?

    Việc quyên tiền ở chùa Thái rất khác với Việt Nam. Những ngôi chùa mang sự linh thiêng, trang nghiêm vốn có. Ngôi chùa lớn và cổ nhất Thủ đô Bangkok, Wat Pho hay còn gọi là Chùa Đức Phật Ngồi Tựa Lưng vì có tượng Phật dài 46 mét, cao 15 mét, bọc vàng. Trên diện tích 8 ha, gần với Hoàng cung, Wat Pho còn nổi tiếng là[...]

     
  • Đầu Năm Nói Chuyện Đi Chùa Và Những Ngôi Chùa Không Có Hòm Công Đức

    Theo đúng quan niệm của đạo Phật thì đi chùa chính là để đi soi mình vào tấm gương sáng. Phật chính là một nhà giác ngộ, một tấm gương sáng về đạo đức của lối sống ở đời chứ không phải là một vị thần thánh có thể ban phúc hay giáng họa cho những người trần thế. Do vậy đi chùa chính là để soi mình vào đức Phật để thấy[...]

     
  • Mùa Xuân Lên Chùa Và Nét Văn Hóa Việt

    Đầu năm đi lễ chùa để lòng mỗi người đều hướng thiện. Tuy nhiên mấy năm gần đây những nét văn hóa đó bị biến tướng ít nhiều. Sự lộn xộn, chen chúc, vàng tiền nhét khắp mọi nơi, hòm công đức ban thờ nào cũng có đã làm xấu đi hình ảnh của một ngôi đền linh thiêng.

     
  • Ngựa Trong Điêu Khắc Phật Giáo Kinh Bắc

    Ngựa trắng ở đây là một biểu hiện cho “linh khí ” đất nước, sự “hóa thân” của đức Phật. Nhờ “âm phù”, vua Lý Thái Tổ - người tôn Phật giáo là quốc giáo đã mở mang kinh đô bền vững theo quy luật phát triển tự nhiên (vết chân ngựa - tượng trưng cho sự vận động của Mặt trời: Từ Đông sang Tây tạo thành trục thần đạo sáng[...]

     
  • Phím Đàm Về Mâm Ngũ Quả Ngày Tết

    Ngày Tết Nguyên Đán có rất nhiều phong tục, thú vui, trò chơi nhưng với người Việt Nam thì đầu tiên là sum họp gia đình, họ tộc mà phù hợp nhất là trước bàn thờ tổ tiên. Nên bàn thờ bao giờ cũng là nơi linh thiêng nhất. Bát hương và mâm ngũ quả qua biến thiên bao thời gian vẫn được duy trì và ngày càng phát triển hơn[...]

     
  • Ngựa Trong Đời Sống Văn Hóa Của Nhân Loại

    Ở nước ta, từ thời đại Hùng Vương về trước, chưa biết chính xác về việc dùng ngựa vào lúc nào, nhưng từ thời Hùng Vương về sau, ngựa đã được dùng để kéo xe, đánh trận. Hình ảnh Thánh Gióng cỡi ngựa sắt ra trận là một hình ảnh có ý nghĩa của ngựa trong sinh hoạt của người Việt thời xưa.

     
 
<<  120 21 22 23 24 25 2627  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com