Lưu trữ trong thư mục: Mạn Đàm Phật Pháp

  • Dạy Con Niệm Phật

    Là người Phật tử, tôi biết được một sự thật là tiền tài, quyền lực, địa vị, danh vọng không thể che chở cho con mình mỗi khi gặp tai họa mà chỉ có phước đức, công đức mới là chiếc áo giáp vô hình chắc chắn khiến cho con mình có thể vượt qua bao nhiêu khó khăn hiểm trở trong[...]

     
  • Đối Phó Với Giận Hờn và Thù Hận

    Giận và thù là hai người bạn thân thiết nhất của ta. Khi tôi còn nhỏ tuổi, tôi có liên hệ khá mật thiết với cái giận. Rồi cuối cùng tôi thấy nhiều điều không đồng ý với nó. Dùng lẽ phải thông thường, thêm lòng từ bi và trí khôn, ngày nay tôi có những lý lẽ mạnh mẽ để thắng được sự giận dữ.

     
  • Bất Kính Và Phản Cảm Khi Đến Chùa Với Áo Cộc, Váy Ngắn

    “Váy ngắn tới chùa không chỉ trở nên lố bịch mà còn làm mất đi ý nghĩa của việc đi chùa, thậm chí làm mất đi phước phần của mình”, Đại đức Thích Chúc Tiếp, Chánh Văn phòng Ban trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Thái Nguyên cho biết.

     
  • Phật Đản Trong Đời Sống Của Người Việt Nam

    Đức Phật Thích Ca Mâu Ni xuất thân là một thái tử tên Tất Đạt Đa, dòng họ Cồ Đàm, Vương tộc Thích Ca. Ngài được cho là sinh vào ngày Rằm tháng tư năm 624 trước tây lịch (theo Nam tông); mùng 8/4 (theo Bắc tông) tại vườn Lâm Tỳ Ni - nơi nằm giữa Ca Tỳ La Vệ và Devadaha ở Nepal.

     
  • Nở Hoa Ưu Đàm

    Ý nghĩa thứ nhất: Đức Phật ra đời là để khơi mở tuệ giác cho hết thảy chúng sinh: - Tất cả chúng sinh đều có Phật tánh, tất cả chúng sinh đều có trí tuệ, nhưng trí tuệ đã bị chôn vùi bởi hàng hàng, lớp lớp vô minh. Do đó, sự xuất hiện Đức Phật trong cõi đời này là để khơi mở trí tuệ cho chúng ta, cho hết thảy chúng[...]

     
  • Tu Theo Hạnh Nguyện Quán Thế Âm

    Trong đạo Phật, hình ảnh vị Bồ Tát được biểu tượng cao quý nhất qua các tuồng hát, sử truyện v.v... đó là đức Quán Thế Âm; Ngài đến với chúng sanh bằng tấm lòng vô úy thí bao dung không tính lường. Ngài ứng hiện thân vào tất cả chúng sanh để phương tiện cứu khổ ban vui cho tất cả. Hạnh nguyện của Bồ Tát Quán Thế Âm đã[...]

     
  • Phật Giáo Và Vấn Đề Đau Khổ

    Phật Giáo không bi quan, cũng không lạc quan, mà thực tiễn. Người Phật tử không tự dối mình, cho rằng thế gian nầy quả thật là cảnh giới mong mỏi, và hạnh phúc vẫn phảng phất đâu đây. Phật Giáo không hề khuyên bảo chúng ta phải tin rằng mọi việc đều tốt đẹp trong kiếp sống nầy hay trong kiếp tới. Phật Giáo không mê[...]

     
  • Sát Sanh Và Bệnh Tật - HT Tuyên Hóa

    Người xưa từng nói : "Trăm ngàn năm nay khi nhìn vào bát canh thịt, mối hận nghìn năm lớn như biển khó tiêu trừ. Nếu muốn biết rõ chuyện binh đao chém giết nhau trên đời, thì hãy lắng nghe tiếng kêu than của súc vật lúc nửa đêm ở lò sát sinh" (Thiên bách niên lai oán lý canh, oán thâm tự hải hận nan bình, dục tri thế[...]

     
  • Tu Có Chuyển Được Nhân Quả Không?

    Tu là chuyển nghiệp giảm hết phiền não khổ đau để được an vui hạnh phúc, đó là tu đúng theo lời Phật dạy. Nếu tu sai thì không chuyển được nghiệp nên phiền lụy cứ dai dẳng khổ đau không đứt trừ, lại còn thối chí tu tập, không được lợi ích gì cả. Tôi mong rằng quý Phật tử sau khi nghe pháp nên nghiệm xét ứng dụng tu[...]

     
  • Giáo Dục, Phong Thủy Và Vận Mạng - Pháp Sư Tịnh Không

    Con người là vạn vật chí linh, điều đáng quý nhất là chúng ta có năng lực tiếp nhận sự giáo dục, hiểu rõ chân tướng của vũ trụ nhân sinh, biết cách sống hòa thuận với nhau và với những loài động vật khác, hòa mình cùng đại tự nhiên. Nếu không thông hiểu sẽ không thể đem bổn phận con người dấn thân một cách tốt đẹp.[...]

     
  • Luật Nhân Quả Đối Với Người Ác Khẩu

    Ác khẩu, ác ngữ là lời nói thâm độc, thô bạo, mắng nhiếc, chửi rủa,… là những lời lẽ thiếu văn minh, đạo đức trong giao tiếp. Đương nhiên, nói nặng lời, hoặc lớn tiếng trong chừng mực nào đó không phải là ác ngữ, nhất là trong quá trình giáo dục con cái của cha mẹ, giáo huấn học trò của thầy cô.

     
  • Xuân Về An Lạc

    Xuân về mang tới cho chúng ta sự an lạc. Người ta thường nghĩ mùa xuân tính theo thế gian nằm trong bốn mùa một năm là xuân, hạ, thu, đông. Mùa xuân mở đầu một năm tiêu biểu cho sự sanh trưởng. Qua mùa hạ tiêu biểu cho sự trưởng thành và đến mùa thu thì công việc đã chín chắn, sang mùa đông chấm dứt một năm.

     
  • Chưng Bày Mâm Ngũ Quả Trong Ngày Tết

    Nguyên thủy, mâm ngũ quả gồm 5 loại trái là mận, hạnh, đào, táo và lý (cũng gọi là điều). Đó là những loại trái nhất định mà người xưa đã chọn dùng, vì theo sách Chiến thư, nó có đặc tính cảm ứng và trợ lực cho ngũ cốc, tức 5 thứ hạt được dùng làm lương thực chính là gạo, nếp, lúa mì, mè và đậu. Năm thứ ấy mà sai quả[...]

     
  • Xuân Về Nơi Đất Khách

    Thời gian vẫn trôi đều theo những vòng quay vô tận của những chiếc kim đồng hồ. Bốn mùa cũng nối tiếp nhau đều đặn như chưa bao giờ sai hẹn. Cái lạnh lẽo của mùa Ðông cũng đang bớt dần để nhường lại cho hơi ấm đầy hứa hẹn của mùa Xuân đang ngấp nghé.

     
  • Những Đoá Mai Vàng Đẹp Mãi Ngàn Năm

    Đối với các Thiền Sư thời Lý-Trần, sự ứng dụng tâm thức tu hành với những giáo lý Đức Phật truyền dạy là một. Trong Kinh Hoa Nghiêm, phẩm Nhập Pháp Giới, Đức Phật khai thị về không gian: "Mười phương thế giới đồng nhất thể". Trong Kinh Kim Cang, Đức Phật mở bày ý niệm về thời gian: "Quá khứ tâm bất khả đắc, hiện tại[...]

     
  • Cười Là Bố Thí

    Đầu xuân lên chùa thấy Đức Di Lặc cười, ta cũng cười. Có mấy ai nghĩ rằng cười được với nhau cũng là một cách bố thí. Vậy cười cũng có thể bố thí sao? Nghĩ kỹ lại thấy rất đúng, cười được với nhau là cho nhau tin yêu, hoan hỷ và cảm thông, đó cũng là bố thí.

     
  • Vì Hạnh Phúc Và An Lạc Cho Mọi Người

    Hạng thứ nhất là hạng chuyên làm khổ mình, tức là hạng người chỉ biết sống một cuộc đời buông xuôi, lêu lổng, lười biếng, cờ bạc rượu chè, say sưa đắm đuối, ỷ lại, buông thả cuộc đời mình theo con đường xấu xa, hẹp hòi tối tăm, không có lợi ích gì cả. Đó là hạng người làm khổ mình.

     
  • Phật Giáo Và Cộng Đồng Phật Tử Ở Hải Ngoại

    Sống ở xứ người, xa chùa chiền, xa quê hương, phải chịu nhiều nỗi bỡ ngỡ, lạc lõng, nhất là những ngày đầu tiên, chúng ta dễ mất tự tín ở chính mình. Phật giáo và những đồng đạo, tăng sĩ cũng như cư sĩ, giúp ít cho chúng ta không ít, đem lại cho chúng ta niềm tự tín trong cuộc sống mới.

     
  • Lăng Nghiêm Đại Định - Đừng Ham Muốn Thần Thông Dị Đoan

    Không có Lăng Nghiêm Ðịnh thì mình sẽ tùy theo cảnh giới mà xoay chuyển, cái gì lại thì mình chạy theo cái đó, luôn luôn bị cảnh giới dắt dẫn. Khi mình có Lăng Nghiêm Ðịnh này thì mình không còn bị cảnh giới xoay chuyển nữa. Mắt mình nhìn hình sắc mà bên trong tâm không có rung động; tai mình nghe tiếng nhưng lòng[...]

     
  • Xuân Của Hành Giả Pháp Hoa

    Đại chúng nhìn thấy tháp Đa Bảo nhưng không ai có khả năng mở tháp, lấy kho báu trang nghiêm bản thân, làm lợi ích cho người. Hàng A La Hán, Bách Chi Phật cũng vậy, hoàn toàn tuyệt phần. Chỉ rie6ng đức Phật Thích Ca có thừa sức mở tháp báu bằng một ngón tay mặt. Ngài cho đại chúng biết muốn mở được Bẳo tháp cần phải[...]

     
 
<<  117 18 19 20 21 22 2327  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com