Lưu trữ trong thư mục: Mạn Đàm Phật Pháp

  • Xuân Về Nơi Đất Khách

    Thời gian vẫn trôi đều theo những vòng quay vô tận của những chiếc kim đồng hồ. Bốn mùa cũng nối tiếp nhau đều đặn như chưa bao giờ sai hẹn. Cái lạnh lẽo của mùa Ðông cũng đang bớt dần để nhường lại cho hơi ấm đầy hứa hẹn của mùa Xuân đang ngấp nghé.

     
  • Những Đoá Mai Vàng Đẹp Mãi Ngàn Năm

    Đối với các Thiền Sư thời Lý-Trần, sự ứng dụng tâm thức tu hành với những giáo lý Đức Phật truyền dạy là một. Trong Kinh Hoa Nghiêm, phẩm Nhập Pháp Giới, Đức Phật khai thị về không gian: "Mười phương thế giới đồng nhất thể". Trong Kinh Kim Cang, Đức Phật mở bày ý niệm về thời gian: "Quá khứ tâm bất khả đắc, hiện tại[...]

     
  • Cười Là Bố Thí

    Đầu xuân lên chùa thấy Đức Di Lặc cười, ta cũng cười. Có mấy ai nghĩ rằng cười được với nhau cũng là một cách bố thí. Vậy cười cũng có thể bố thí sao? Nghĩ kỹ lại thấy rất đúng, cười được với nhau là cho nhau tin yêu, hoan hỷ và cảm thông, đó cũng là bố thí.

     
  • Vì Hạnh Phúc Và An Lạc Cho Mọi Người

    Hạng thứ nhất là hạng chuyên làm khổ mình, tức là hạng người chỉ biết sống một cuộc đời buông xuôi, lêu lổng, lười biếng, cờ bạc rượu chè, say sưa đắm đuối, ỷ lại, buông thả cuộc đời mình theo con đường xấu xa, hẹp hòi tối tăm, không có lợi ích gì cả. Đó là hạng người làm khổ mình.

     
  • Phật Giáo Và Cộng Đồng Phật Tử Ở Hải Ngoại

    Sống ở xứ người, xa chùa chiền, xa quê hương, phải chịu nhiều nỗi bỡ ngỡ, lạc lõng, nhất là những ngày đầu tiên, chúng ta dễ mất tự tín ở chính mình. Phật giáo và những đồng đạo, tăng sĩ cũng như cư sĩ, giúp ít cho chúng ta không ít, đem lại cho chúng ta niềm tự tín trong cuộc sống mới.

     
  • Lăng Nghiêm Đại Định - Đừng Ham Muốn Thần Thông Dị Đoan

    Không có Lăng Nghiêm Ðịnh thì mình sẽ tùy theo cảnh giới mà xoay chuyển, cái gì lại thì mình chạy theo cái đó, luôn luôn bị cảnh giới dắt dẫn. Khi mình có Lăng Nghiêm Ðịnh này thì mình không còn bị cảnh giới xoay chuyển nữa. Mắt mình nhìn hình sắc mà bên trong tâm không có rung động; tai mình nghe tiếng nhưng lòng[...]

     
  • Xuân Của Hành Giả Pháp Hoa

    Đại chúng nhìn thấy tháp Đa Bảo nhưng không ai có khả năng mở tháp, lấy kho báu trang nghiêm bản thân, làm lợi ích cho người. Hàng A La Hán, Bách Chi Phật cũng vậy, hoàn toàn tuyệt phần. Chỉ rie6ng đức Phật Thích Ca có thừa sức mở tháp báu bằng một ngón tay mặt. Ngài cho đại chúng biết muốn mở được Bẳo tháp cần phải[...]

     
  • Đức Phật Và Vấn Đề Tế Lễ

    Tôn giả Gotama, tôi được nghe như sau: "Sa môn am hiểu ba cách thức tế tự và mười sáu tế vật". Tôi không biết đến ba tế tự và mười sáu tế vật, và tôi muốn cử hành đại tế tự. Tốt đẹp thay nếu Tôn giả Gotama giảng cho tôi ba cách thức tế tự và mười sáu tế vật.

     
  • Cái Đẹp Theo Tinh Thần Phật Học

    Cái Đẹp Phật giáo như thế đó. Trong cuộc sống bình thường này và trong mỗi con người bình thường này. Đừng tìm đâu xa; vì tất cả chỉ là không tưởng. Hãy thành thật với chính mình thì sẽ biết mình là ai và phải làm như thế trong cuộc sống Người và kiếp Người.

     
  • Tinh Thần Xuất Trần Của Đạo Phật

    Chúng ta bây giờ làm Phật sự nuôi tăng chúng, người nào làm trở ngại mình một chút thì sao? Oán trách ngay, lo cho họ mà họ còn phản bội, chán quá không thèm lo nữa. Tâm niệm của mình không hợp với tâm niệm của đức Phật nên làm Phật sự không có công đức, không thu nhặt được kết quả tốt đẹp. Cuộc đời hành đạo của đức[...]

     
  • Nhẹ Gánh Lo Âu

    Sợ hãi chỉ là một trạng thái tâm. Trạng thái tâm của ta phải được kiểm soát và hướng dẫn. Dùng nó một cách tiêu cực ắt có sợ sệt. Được dùng một cách tích cực, nó sẽ đem lại hi vọng và cho ta những lý tưởng trong đời sống. Và dùng nó như thế nào là hoàn toàn do ta quyết định. Mỗi người đều có khả năng kiểm soát tâm. Chỉ[...]

     
  • Sống Và Chết Thế Nào Cho Có Ý Nghĩa

    Loài người chúng ta là những sinh vật hữu hình hữu hạn, chúng ta không thể sống ngoài viễn tượng không gian và thời gian. Vì sao ? vì sắc chất chúng ta được cấu tạo nên từ tứ đại giả hợp, không có cách nào chụp bắt hay bám víu vào những lý thuyết hão huyền của vô hạn. Vậy thì làm sao chúng ta có thể tự giải thoát mình[...]

     
  • Người Phật Tử Chân Chánh

    B) Đối với con cái: Cha mẹ luôn luôn có bổn phận chăm lo cho dưỡng dục con cái, chẳng những lo chúng ăn no, mặc ấm mà cha mẹ nào cũng muốn cho con mình ăn ngon, mặc đẹp, lo cho con học hành thành tài để có một nghề sống ở đời hay có danh phận với xã hội, tất cả những cái đó là những thứ thường tình của thế gian. Chúng[...]

     
  • Hallowen Hay Lễ Hội Trá Hình?

    Thế rồi, ngày này các bạn trẻ hoá trang trong những bộ trang phục quái lạ đi đến gõ cửa những ngôi nhà để xin bánh kẹo. Rồi ở Việt Nam ta, nhiều người mua mặt nạ để đội vào, hóa trang để mình khác ngày thường, khác chính mình, để không ai nhận ra. Nhiều học trò rủ tôi tham gia lễ hội hóa trang.

     
  • Một Chuyến Đi Về Đất Phật

    Chúng tôi quỳ lạy trước Đức Anh Linh của cõi Phật và tâm nguyện được soi sáng sao cho đi đúng con đường phải đi. Làm sao có được tấm lòng thanh tịnh, sạch trong, làm sao để đất nước bình yên, có minh chủ để dân giàu, nước mạnh, giữ yên bờ cõi… làm sao để giữ gìn công việc kinh doanh nghiêm túc, lương thiện, không triệt[...]

     
  • Bạn Làm Gì Trong 60 Phút Cuối Đời Mình?

    Đã có bao giờ chúng ta tự đặt ra cho mình câu hỏi này? Thật vậy trong một thế giới mong manh đầy bất ổn, mọi khả năng thảm họa từ thiên nhiên hay từ con người đều có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Chúng ta không thể biết chắc điều gì xảy ra vào ngày mai và thậm chí cũng không thể biết chắc điều gì sẽ xảy ra với chúng ta[...]

     
  • Trầm Tư Về Con Người Hiện Đại

    Thực tế, con người của muôn kiếp xa xưa vẫn như con người hôm nay, bởi vì mọi người được sinh ra, lớn lên, trưởng thành và chết đi trong một đời người. Một quan niệm về hạnh phúc "mới" được thiết lập trên cơ sở ảo giác rằng đầy đủ về vật chất và tiền bạc là có thể chi phối toàn bộ đời sống con người. Eric Fromm - Nhà[...]

     
  • Giáo Dục - Đạo Phật - Phật Giáo - HT Tuyên Hóa

    ٭Muốn phát triển Phật Giáo, chúng ta phải bắt đầu từ đâu? Theo ý tôi, muốn phát triển Phật Giáo, trước nhất phải bắt đầu từ nền giáo dục. Nếu bắt đầu với giáo dục thì trẻ em sẽ hiểu rõ Phật Giáo; đến khi lớn lên thì tự nhiên các em sẽ làm cho Phật Giáo phát triển rộng rãi.

     
  • Vài Nét Về Phật Giáo Dân Gian Việt Nam - GS Trần Quốc Vượng

    Đạo Phật, cũng như bất cứ tôn giáo lớn nào khác đều có Giáo chủ (Phật), có giáo lý (Pháp), và các vị tinh thông giáo lý kinh điển và nhất là có đạo đức cao cả để hoằng dương giáo lý mà đức giáo chủ khởi xướng (Tăng). Còn ở dưới người dân theo Phật Giáo đều gọi chung là Phật tử (con cái đức Phật).

     
  • Triết Lý Nhân Sinh Phật Giáo Trong Văn Học Dân Gian Việt Nam

    Trong Phật giáo, tinh thần nhân ái là lẽ sống rất tha thiết gắn bó bền chặt tình cảm, đượm tình người. Câu tục ngữ " đất vua, chùa làng, phong cảnh Bụt" phản ánh điều kiện xã hội đời Lý chắc đã xuất hiện trước thế kỷ XII. "Thương người như thể thương thân" nhân sinh quan này xuất phát từ đức từ bi hỷ xã của đạo Phật[...]

     
 
<<  118 19 20 21 22 23 2427  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com