Lưu trữ trong thư mục: Kiến Thức Phật Pháp

  • 3. Cửa Thứ Nhì: Phá Tướng Luận

    Hỏi: Nếu có người dốc lòng cầu đạo, thì nên tu theo pháp nào mới thực là cực kỳ tỉnh yếu? Ðáp: Chỉ nói pháp quán tâm thâu nhiếp trọn các pháp mới thực là cực kỳ tỉnh yếu. Hỏi: Sao một pháp nhiếp trọn các pháp được?

     
  • 2. Cửa Thứ Nhất: Tâm Kinh Tụng

    36. CỐ THUYẾT BÁT NHÃ BA LA MẬT ÐA CHÚ Cố thuyết chân như lý Vị ngộ tốc tâm hồi Lục tặc thập ác diệt Ma sơn hiệp đế tồi Thần chứ trừ tam độc Tâm hoa ngũ diệp khai Quả thục căn bàn kết Bộ bộ kiến Như lai

     
  • 1. Sáu Cửa Vào Động Thiếu Thất - Trước Khi Vào Cửa Động

    "Phàm phu đang sống sợ chết, vừa no lo đói, mê hoặc làm sao! Còn những người đích thực là người - những bậc chí nhân - chẳng tính việc trước, chẳng lo việc sau, chẳng náo động ở hiện tại nên không lúc nào chẳng thuận đạo".

     
  • 5. Đại Thế Chí Bồ Tát

    Trong Kinh Bi Hoa, về kiếp qúa khứ, thuở đời đức Phật Bảo Tạng, khi đức A Di Đà còn làm Luân Vương, thì Bồ Tát làm vị Thái tử thứ hai của Ngài, hiệu là Ma Ni. Lúc Thái tử Ma Ni đối trước với đức Phật Bảo Tạng phát thệ nguyện rồi, Phật liền ban cho danh hiệu là Đắc Đại Thế, và thọ ký cho sau thành Phật hiệu là Thiện Trụ[...]

     
  • 4. Quán Thế Âm Bồ Tát

    Kinh Đại Bi Đà La Ni nói: “Nếu chuyên xưng danh hiệu và cúng dường đức Bổn Sư ta là Phật A Di Đà, thì sẽ được vô lượngphước, tiêu trừ vô lượng tội, khi mạng chung lại được vãng sanhvề cõi Cực Lạc. Bấy giờ đức Như Lai đưa tay tiếp dẫn và xoa đầu kẻ ấy mà bảo rằng: “Người đừng sợ hãi, vì đã được sanh về nước ta”.

     
  • Đường Về Quê Hương Tịnh Độ

    Trong rất nhiều pháp môn tu tập theo giáo lý Phật giáo, thì mỗi một pháp môn tu tập là mỗi một con đường đi về với quê hương của chính mình, là mỗi một con đường đi về với quê hương chư Phật. Và, Tịnh độ cũng là một trong những con đường giúp ta sớm trở về với quê hương ấy.

     
  • 3. Đạo Sư A Di Đà Phật

    (A Di Đà là tiếng Phạn, dịch: Vô Lượng Thọ hoặc Vô Lượng Quang. Ngài là vị giáo chủ ở thế giới Cực Lạc về phương Tây. Theo Kinh Cổ Âm Vương thì đời qúa khứ có nước Diệu Hỉ, vị quốc vương là Kiều Thi Ca. Bấy giờ có Phật Tự Tại Vương ra đời. Kiều Thi Ca xuất gia đầu Phật, hiệu là Pháp Tạng. Lại Kinh Vô Lượng Thọ nói:[...]

     
  • 2. Thích Ca Mâu Ni Phật

    (Thích ca Mâu Ni là tiếng Phạn, dịch: Năng Nhân-Tịch-Mặc, Thích Ca là họ, Mâu Ni là tên; Phật có nghĩa là: đấng giác ngộ, Đức Bổn Sư khi xưa là Thái Tử Tất Đạt Đa, ở xứ Trung „n Độ, nước Ca Tỳ La Vệ, cha là Vua Tịnh Phạn, mẹ là Ma Da Hoàng Hậu, Thái tử xuất gia lúc 19 tuổi, đến 30 tuổi thành đạo, thuyết pháp 50 năm trụ[...]

     
  • Bình Đẳng Giới Và Trao Quyền Cho Nữ Giới

    Trong bản phúc trình về bình đẳng giới do Hội đồng Chính Phủ Úc ban hành vào ngày Thứ Ba, 19 tháng 11 năm 2011, người ta thấy mức lương trung bình của nữ sinh viên mới tốt nghiệp đại học ở Úc thấp hơn 10% so với nam sinh viên. Mặc dù họ có trình độ đạt tiêu chuẩn ngang nhau, phái nữ nhận lương ít hơn phái nam. Như vậy,[...]

     
  • 1. Hương Quê Cực Lạc – Lời Nói Đầu

    Quyển này, theo bản Hán Văn, đã được tăng bổ, in ra nhiều lần. Cho nên phần tựa do ngài „n Quang làm năm Dân Quốc thứ 28 (1938), mà đọan sau lại có thêm lời dạy, tiểu sử của Ngài (tịch năm 1940) và Hoằng Nhất Đại Sư (tịch năm 1942). Vậy xin độc giả, thể hội, đừng lấy làm nghi.

     
  • Bốn Loại Thức Ăn - HT Thích Nhất Hạnh

    Loại thức ăn thứ nhất là đoàn thực, tức là những thức ăn đi vào miệng của chúng ta. Chánh kiến cũng là biết phân biệt những đoàn thực có hại và những đoàn thực không có hại. Chúng ta phải biết những thức ăn và thức uống nào gây tàn phá và làm mất sự điều hòa trong cơ thể. Khi chúng ta ăn những món hiền lành và bố dưỡng[...]

     
  • Luật Nhân Quả

    Mục đích cuối cùng của những người thực hành theo Phật giáo là đạt đến quả vị hoàn toàn giác ngộ và thấu suốt mọi sự vật của một đức Phật. Phương tiện chúng ta nương vào để tu tập là cái thân người này với một tâm hồn thanh tịnh.

     
  • Niệm Phật Chớ Sợ Cười - Đừng Chờ Hẹn

    Có nhiều vị muốn tu học Phật pháp, nhưng lại sợ bị người chê cười là tiêu cực, hủ bại, mê tín. Do đó khi xem kinh thì lén lút không dám công nhiên cho người thấy; hoặc có ăn chay, niệm Phật cũng không dám cho ai hay.

     
  • Ý Nghĩa Pháp Duyên Khởi

    Trong luận Thuận Chánh Lý, ngài Chúng Hiền đã giải thích ý nghĩa của Duyên khởi là: “Thử hữu cố bỉ hữu, thử sanh cố bỉ sanh, thị duyên khởi nghĩa”.(2) Nghĩa là cái này hiện hữu thì cái kia hiện hữu; vì cái này sinh khởi nên cái kia sinh khởi, đó là ý nghĩa của Duyên khởi.

     
  • Ý Nghĩa Đàn Dược Sư Thất Châu

    Từ ngàn xưa người Việt Nam chúng ta đã được thấm nhuần tinh thần từ bi của đạo Phật, tổ tiên ta đã Phật hóa gia đình, giáo dục con cháu phải biết chia sẻ hạnh phúc, ban rải tình thương đến mọi người, mọi loài, cỏ cây đất đá.

     
  • Mười Phương Pháp Tu Hành

    Đây là mười phương-pháp dạy trong kinh Hoa-Nghiêm, nơi phần Trị-Địa-Trụ ở phẩm Thập Trụ. Thật sự ra phương-pháp này không hạn cuộc nơi chư Tăng Ni, mà dành cho mọi người tu Bồ-Tát Hạnh, tại gia và xuất gia. Song nói rằng dành cho chư Tăng Ni là bởi chư Tăng Ni có điều kiện, nhân duyên thù thắng để thực hiện phương-pháp[...]

     
  • Ý Nghĩa Phong Tục Thả Cá Chép Trong Ngày Ông Táo Về Trời

    Theo phong tục cổ truyền, 23 tháng Chạp hằng năm, mọi nhà đều làm lễ cúng ông Công ông Táo lên chầu Trời. Ngoài mâm cỗ, các gia đình sẽ chuẩn bị cá chép để thả ra sông, hồ gần nhà... Truyền thuyết kể lại rằng: "Hàng năm, Táo quân được ông Trời phái xuống trần gian theo dõi và ghi chép những việc làm thiện - ác của[...]

     
  • Hành Thiện Đúng Cách

    Nếu xét một cách tinh tường mà nói, thì thiện có chân có giả, có ngay thẳng có khuất khúc, có âm dương, có phải hay chẳng phải, có thiên lệch hay chính đáng, có đầy có vơi, có tiểu có đại, có dễ hay khó, đều cần bàn luận rõ ràng.

     
  • Tịnh Độ Qua Cái Nhìn Của Thiền

    Ðây là hai câu phú trong bài Cư Trần Lạc Ðạo phú của Sư tổ Trúc Lâm Trần Nhân Tông, vị sáng tổ của phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử, một phái Thiền mang đậm đà bản sắc Việt nam. Có thể nói, hai câu phú trên đã đúc kết được phần nào cách lý giải mà các Thiền giả dành cho pháp môn Tịnh độ. Và đây cũng chính là nội dung của bài[...]

     
  • Tâm Và Cảnh Qua Lăng Kính Pháp Giới Duyên Khởi

    Pháp giới duyên khởi là học thuyết chính của tông Hoa Nghiêm về các hiện tượng tâm lý và vật lý trùng trùng vô tận trong vũ trụ. Nhất đa vô ngại là nội dung thực tế của Pháp giới duyên khởi và đồng thời cũng từ đây sanh ra phạm trù tâm cảnh dung thông trong khi giải thích về sự quan hệ giữa tâm và cảnh.

     
 
<<  1 2 3 4 5 6 721  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com