Ký tự được đánh dấu: từ bi

  • Chuyện Của Dòng Sông

    từ bi 26/02/2014 08:27 0 bình luận

    Dòng sông trong vắt đã làm hiện rõ bóng trăng và trăng đã cùng mây nước dắt tay nhau đi thiền hành về biển cả. Chẳng có gì phải chạy đuổi theo. Chỉ cần trở về với mình, trở về với hơi thở và nụ cười, trở về nơi mình ở, nơi có thông reo, chim hót và nắng ban mai, còn nơi nào đẹp hơn nữa ?

     
  • Trước Ngày 14 Tháng Ba

    từ bi 25/02/2014 08:12 0 bình luận

    Tốt lắm ! Thế là ta sẽ có một đại biểu của xứ Calabrya, Thành phố năm nay muốn rằng : 10 hay 12 trò em đệ danh sách và phần thưởng cho các quan chức phải là người thuộc các tỉnh khác nhau trong nước Italia và chọn trong các trường công ở thành phố Tôrinô. Ở đây, ta có 20 trường chính, 5 trường phụ với 7 nghìn học sinh.[...]

     
  • Bình Định - Náo Nức Trẩy Hội Chùa Ông Núi

    từ bi 24/02/2014 01:39 0 bình luận

    Theo một số thư tịch, năm 1702, có người tên Lê Ban lặn lội đến đây tịnh tâm tu tập. Nhà sư, đạo hiệu là Tịnh Giác, thường xuất hiện trước mắt người dân trong vùng dưới lớp quần áo tự làm bằng vỏ cây rừng nên được “gán” cho cái tên như vậy. Ông Núi là cách gọi nôm na, còn tên chữ của ngôi chùa là Linh Phong tự.

     
  • Phẩm Rắn Uragavagga

    từ bi 21/04/2014 02:56 0 bình luận

    Vợ con và cả con, Là những người nhu thuận, Xin sống đời Phạm hạnh, Dưới chân bậc Thiện Thệ. Được đến bờ bên kia, Vượt khỏi sanh già chết, Chúng con sẽ trở thành Người đoạn tận đau khổ.

     
  • Dòng Sông Châu Giang

    từ bi 22/02/2014 09:24 0 bình luận

    Có một hôm tôi trở về quê ngoại, Nhìn dòng Châu Giang nước chảy lững lờ. Tôi nhớ quá, nhớ ngày xưa có mẹ, Dắt con qua phà, lúc tuổi còn thơ.

     
  • Chuỗi Hạt Trong Đời Sống Bạn Trẻ

    từ bi 22/02/2014 08:43 0 bình luận

    Chuỗi hạt Phật giáo, khởi nguyên là dùng để niệm Phật. Ngày nay bạn trẻ sử dụng chuỗi hạt ấy vào những mục đích khác nhau. Đó là nét đẹp tâm linh khi gửi niềm tin trong đạo, hay chỉ đơn thuần là sử dụng như một vật trang sức làm đẹp con người thì bản thân chuỗi hạt đã mang những giá trị nhất định đối với người, với[...]

     
  • Câu Chuyện Phật Giáo Số 13 - Hoa Thiên Trong Kinh Hiền Ngu Đã Cúng Dường Đức Phật Như Thế Nào?

    từ bi 21/02/2014 10:16 0 bình luận

    Việc cúng dường được công đức nhiều hay ít là do ở tâm của bạn, do bạn khởi tâm như thế nào mà từ đó sinh ra công đức chứ không phải ở việc cúng dường nhiều hay ít. Nếu bạn có tâm thiện lành, dù một cành hoa, một ngọn cỏ, một câu niệm Phật an ủi đầy thiện pháp thì công đức còn vô lượng vô biên hơn là cúng dường rất[...]

     
  • Lắng Nghe Tiếng Hát Sông Hằng - Phần 1

    từ bi 03/03/2014 08:29 0 bình luận

    Trong cuộc sống trầm luân khổ hải này, chúng ta không chịu buông xả và tham luyến tất cả những gì ‘của mình’; ai cũng đầu tắt mặt tối, bận rộn suốt cuộc đời, đến phút cuối cùng nhìn lại [chỉ là một con số không to lớn] rồi âu sầu than thở. Thưa quý vị, quý vị muốn cuộc đời của mình như thế nào? Làm sao để vượt ra khỏi[...]

     
  • Những Ý Tưởng Về Pháp Môn Thiền Tịnh Song Tu

    từ bi 02/06/2014 06:25 0 bình luận

    Từ thời kỳ con người sống với "đồ đá", lao động chân tay cho đến hôm nay sống với "điện tử" lao động tri thức; Đạo Phật truyền giáo không phân biệt sắc màu dân tộc, không kỳ thị lạc hậu hay văn minh, cụ thể như Bồ Đề Đạt Ma là vị Thái tử nước Hương Chí-Ấn Độ đi tu đắc đạo,[...]

     
  • Về Chùa Sùng Nghiêm Gặp Sư Thầy Có 9 Người Con

    từ bi 19/02/2014 10:39 0 bình luận

    Chỉ cần về đến huyện Tứ Kỳ hay Gia Lộc, Thanh Miện (Hải Dương), hỏi thăm sư Lương – cha của 9 bé bị bỏ rơi hầu như ai cũng biết. Những việc làm thiện nguyện của thầy đã làm ấm lòng biết bao người dân nơi đây.

     
  • Chùm Ảnh: 42 Thủ Nhãn Ấn Pháp Theo Kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni

    từ bi 19/02/2014 08:09 12 bình luận

    Chú Đại Bi là gọi thay cho bốn mươi hai thủ nhãn ấn pháp và diệu dụng của chú Đại Bi là diệu dụng của bốn mươi hai thủ nhãn ấn pháp, đó chính là toàn thể của chú Đại Bi. Nếu quí vị chỉ biết trì niệm chú Đại Bi mà không hành trì bốn mươi hai thủ nhãn ấn pháp thì như người có tay mà không có chân, nên không thể đi được

     
  • Nguyên Lý Duyên Khởi Trong Giáo Pháp Đức Phật

    từ bi 18/02/2014 12:05 0 bình luận

    Tất cả pháp là duyên khởi nên không có tự tính, vì không có tự tính cho nên vô ngã, do vô ngã nên không có thần ngã nào gọi là bất biến và vĩnh cữu. Do không có một thần ngã nào gọi là bất biến và vĩnh cửu, nên con người có thể tu tập, có thể cải tạo, có thể chuyển đổi từ ngu dốt đến trí tuệ, từ khổ đau đến hạnh phúc,[...]

     
  • “Làm Điều Xấu Thì Phật, Thánh Cũng Không Cứu Nổi"

    từ bi 18/02/2014 08:04 0 bình luận

    Tuy nhiên, nhà chùa không nói dâng sao mà là cầu bình an, giải hạn cho tất cả mọi người và nghi thức này nên hiểu như một lễ cầu an để tự mình răn mình, tự tạo nhân – quả cho mình, cầu cho gia đình trong năm đó được mạnh khỏe, bình an, gia đình hạnh phúc, con cái ngoan ngoãn, học hành tấn tới, mọi việc hanh thông.

     
  • Rằm Tháng Giêng Tại Sao Gọi Là Tết Nguyên Tiêu?

    từ bi 15/02/2014 07:49 0 bình luận

    Ngày 15/1 hay còn gọi là ngày rằm tháng Giêng là một trong những ngày rất quan trọng theo lịch âm của người châu Á. Có nơi thậm chí còn quan niệm "Cúng cả năm không bằng rằm tháng Giêng". Ở Trung Quốc, ngày này người ta tổ chức Lễ hội đèn lồng để chính thức kết thúc những ngày Tết nguyên đán.

     
  • Giáo Lý Nhà Phật Không Có Nghi Lễ Dâng Sao Giải Hạn

    từ bi 15/02/2014 07:39 0 bình luận

    Đối với những người vẫn còn ngộ nhận về lễ cầu an này, tôi cho rằng, thay vì sắm mâm cao cỗ đầy gây lãng phí thì nên dành tiền đó để tích đức như: Ủng hộ người nghèo, tham gia làm từ thiện, quan tâm tới người thân quanh mình... Nếu thành tâm mà làm được những việc như vậy thì không những không sợ sao chiếu mệnh mà phúc[...]

     
  • Ba Ngày Rằm

    từ bi 13/02/2014 09:54 1 bình luận

    Một năm, không theo trong Phật giáo, thông thường dân gian có ba ngày rằm chính. Đó là: Rằm tháng giêng, Rằm tháng bảy và Rằm tháng mười. Trong ba ngày rằm nầy, người ta còn gọi các danh từ khác nữa như: Thượng nguơn, trung nguơn và hạ nguơn, hay: Thượng nguyên, trung nguyên và hạ nguyên.

     
  • Video: Kinh Dược Sư - Thầy Thích Trí Thoát Tụng

    từ bi 13/02/2014 07:22 0 bình luận

    Cúi đầu sám lễ Dược Sư, Nguyện cho bá tánh tiêu trừ nạn tai. Lại cầu Quan Âm Như Lai, Tầm thinh cứu khổ hàng ngày chúng sanh. Cõi đời tật bịnh tử sanh, Mỗi ngày nguy hiểm đấu tranh đủ điều. Sáng ra từ sớm đến chiều, Biết bao tai nạn rất nhiều tử sanh.

     
  • Thùng Quyên Tiền Ở Chùa Thái Lan Khác Việt Nam Như Thế Nào?

    từ bi 13/02/2014 10:48 0 bình luận

    Việc quyên tiền ở chùa Thái rất khác với Việt Nam. Những ngôi chùa mang sự linh thiêng, trang nghiêm vốn có. Ngôi chùa lớn và cổ nhất Thủ đô Bangkok, Wat Pho hay còn gọi là Chùa Đức Phật Ngồi Tựa Lưng vì có tượng Phật dài 46 mét, cao 15 mét, bọc vàng. Trên diện tích 8 ha, gần với Hoàng cung, Wat Pho còn nổi tiếng là[...]

     
  • Chùa Đồng - Yên Tử Lạnh Kỷ Lục, Du Khách Vẫn Ùn Ùn Hành Hương

    từ bi 11/02/2014 09:02 0 bình luận

    Những ngày này, Chùa Đồng trên đỉnh non thiêng Yên Tử ghi nhận mức nhiệt độ xuống thấp 3 - 5 độ C. Nhưng cái lạnh thấu xương không ngăn được dòng người hành hương không ngừng đổ về, mong được chạm tay vào thành chùa cầu may.

     
  • Quán Quân Thế Giới Môn Trượt Tuyết Lipscomb– Phật Giáo Sẽ Giúp Tôi Chiến Thắng Tại Thế Vận Hội Mùa Đông Sochi

    từ bi 10/02/2014 09:12 0 bình luận

    “Trong tất cả những gì tôi đã đọc và hiểu về việc áp dụng những ý tưởng cơ bản của Đức Phật trong việc chơi thể thao, tôi đã tìm ra rất nhiều sự tương đồng với môn trượt tuyết." “Các cách để đương đầu với sợ hãi, cách để đương đầu với những thử thách thể chất và an trú trong hiện tại, Tôi nhớ đã được nói như vậy bởi[...]

     
 
<<  128 29 30 31 32 33 3441  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com