Ký tự được đánh dấu: TỊNH ĐỘ

  • Nhớ Mãi Ơn Ngài – Hòa Thượng Tịnh Không

    HÒA âm lục tự sớm mai THƯỢNG tôn vi diệu liên đài nở hoa PHÁP môn Tịnh Độ chánh tòa SƯ thầy truyền dạy điểm tô cõi trần TỊNH từ nhất niệm chuyên cần KHÔNG môn tam giới vạn phần kính trân THÀNH chân gia nguyện nghĩa nhân TÂM bình theo Phật cõi trần xa bay TRI ân niệm Phật đêm ngày NGUYỆN sanh Tịnh Độ bên thầy[...]

     
  • 8. Địa Chỉ Của Hạnh Phúc

    “Tôi về an trú trong bản môn.” Bản môn là nền tảng của con người, là căn nguyên của chúng sinh. Bản môn, chân như hay Thượng đế, thần linh, không chia cách gì với chúng ta. Chúng ta luôn luôn ở trong đó. Bản môn không phải là một nơi nào cao tít mù khơi. Nhưng chúng ta phải về được căn nhà mình thì mới có thể an trú,[...]

     
  • 4. Giảng Về Phương Pháp Niệm Phật

    Đã có lòng tin chân thành, nguyện thiết tha thì hãy nên tu chánh hạnh niệm Phật. Lấy tín nguyện để dẫn đường, lấy niệm Phật làm chánh hạnh. Ba thứ tín, nguyện, hạnh chính là tông yếu của pháp môn niệm Phật.

     
  • 3. Khuyên Trừ Nghi Sinh Tín

    Pháp môn Tịnh độ nếu tin cho tới, còn gì tốt lành hơn! Nếu trí mình chưa quyết thì phải nên tin tưởng lời chân thành của chư Phật, chư Tổ, trọn chẳng được một niệm nghi tâm. Nghi sẽ chẳng tương ứng chư Phật, lâm chung nhất định khó thể cảm thông

     
  • 2. Tịnh Độ Thù Thắng

    Lớn lao thay! Điều được pháp môn Tịnh độ chỉ dạy là: “Tâm này làm Phật, tâm này là Phật”, chỉ thẳng tâm người. Nếu vẫn cho là kém kỳ lạ, đặc biệt thì mỗi niệm niệm Phật chính là thành Phật ngay trong niệm ấy. Độ khắp ba căn, thống nhiếp Thiền, Luật, Giáo. Như mưa đúng thời nhuần thấm vạn vật, giống như biển cả dung nạp[...]

     
  • 16. Thiện Đạo Đại Sư

    Đại sư là tổ thứ hai trong Liên Tông. Ban sơ, nhân thấy đạo tràng tịnh nghiệp của Ngài Đạo Xước, sư mừng rỡ nói rằng: “ Đây mới là nẻo bí yếu để thành Phật”. Rồi đó ngài đến Kinh đô khuyên chúng tu Tịnh Độ, thường quỳ niệm Phật cho đến khi kiệt lực mới thôi.

     
  • 38. Phẩm Thọ Lượng Của Như Lai Thứ Mười Sáu - Phần 2

    Như ở trên vừa nói, từ khi ta thành Phật đến nay, thời gian rất là lâu xa, tuổi thọ vô lượng vô biên A tăng kỳ kiếp, thường trụ ở cõi Thường Tịch Quang Tịnh Độ, cũng chẳng sinh, cũng chẳng diệt. Và chẳng phải chỉ chứng đạo ở dưới cội bồ đề, nhập diệt tại Sa La song thọ. Đó bất quá là phương tiện thị hiện mà thôi.

     
  • Tịnh Độ Thập Nghi Luận - Trí Giả Đại Sư

    Hỏi:- Chư Phật Bồ Tát lấy đại bi làm sự nghiệp. Vậy người đã phát tâm Bồ Đề, nếu muốn cứu độ chúng sanh, chỉ nên nguyện sanh trong ba cõi, ở nơi đời ngũ trược, vào ba đường ác mà cứu khổ cho các hữu tình. Tại sao chúng ta đã học theo Phật, lại xa rời chúng sanh, tự sống riêng một cuộc đời yên ổn? Đó có phải là thiếu[...]

     
  • 14. Trí Giả Đại Sư

    Năm xưa ta với ngươi đồng ở Linh Sơn pháp hội, túc duyên đeo đuổi, nay lại gặp nhau”. Đại sư nương theo ngài Huệ Tư, chuyên tu không bao lâu chứng được Pháp Hoa Tam muội, trí huệ biện tài vô ngại. Ngài có soạn ra bộ Tịnh độ thập nghi luận, khuyên người niệm Phật

     
  • 11. Giác Minh Diệu Hạnh Bồ Tát

    Theo bộ Tây Phương xác chỉ, Bồ tát tự bày tỏ túc nhân như sau: “Thuở trước, về đời vua Minh Đế nhà Tấn, ta là một kẻ bần cùng. Tự thương cảnh ngộ của mình, ta phát đại nguyện rằng: “Tôi vì túc nghiệp nên chịu qủa báo nghèo khổ này.

     
  • 4. Tịnh Độ

    Hỏi: Tu Tịnh Ðộ chết về Cực lạc, còn tu Thiền chết đi về đâu? Ðáp: Câu này thầy Thanh Từ đã trả lời rồi. Tu thiền cốt đạt đến chỗ vô sinh mà nay lại hỏi đi về đâu thì vô lý. Người tu thiền chưa giác ngộ thì tùy nghiệp tái sinh. Riêng tôi thì tôi thấy không nên hỏi tu thiền chết đi về đâu mà nên hỏi tu thiền sống[...]

     
  • 21. Thơ Đáp Cư Sĩ Tạ Thành Minh

    Được thơ, biết nơi quí địa còn có tâm pháp của Nho, Phật, các hạ lại hết sức đảm đương, tôi rất lấy làm vui đẹp! Đến như những lời khen tôi, thật là đưa ngọn cỏ khỏi lầu cao, khoe mắt cá hơn châu ngọc, quá dùng theo lối khách sáo ngoài đời, khiến cho người xiết bao hổ thẹn! „n Quang vẫn một kẻ dung tăng, hằng đón lấy[...]

     
  • 6. Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát

    · Kinh Hoa Nghiêm nói: “Bấy giờ, ánh sáng chiếu qua ngàn thế giới, tất cả đức Văn Thù ở các cõi đều đồng thờiđối trước Phật nói kệ rằng: “Trong tất cả oai nghi. Thường nhớ công đức Phật. Ngày đêm không xen hở. Nghiệp như thế nên tu”.

     
  • Đường Về Quê Hương Tịnh Độ

    Trong rất nhiều pháp môn tu tập theo giáo lý Phật giáo, thì mỗi một pháp môn tu tập là mỗi một con đường đi về với quê hương của chính mình, là mỗi một con đường đi về với quê hương chư Phật. Và, Tịnh độ cũng là một trong những con đường giúp ta sớm trở về với quê hương ấy.

     
  • 13. Ấn Quang Đại Sư

    Ấn Quang Đại Sư, húy Thánh Lượng, biệt hiệu Thường Tàm, người khoảng cuối đời nhà Thanh sang kỷ nguyên Dân Quốc, con nhà họ Triệu ở Hiệp Tây. Thuở bé ngài học Nho, lớn lên lấy việc duy trì đạo Khổng làm trách nhiệm, nên theo thuyết cúa Hàn Dũ, Âu Dương Tu, bài bác Phật Pháp. Sau khi bịnh mấy năm, tự xét biết lỗi lầm,[...]

     
  • 19. Thơ Đáp Nhạc Tiên Kiều - Cư Sĩ Phạm Cổ Nông

    Muốn trong hiện đời thật ích, phải y pháp môn Tịnh Độ, tín nguyện niệm Phật cầu sanh Tây Phương, tất sẽ thoát đườngsanh tử. Nếu chẳng thế, đừng nói kẻ không được chơn truyền của Phật giáo không thể giải thoát, dù có được cũng tuyệt phần! Vì được chơn truyền là đại triệt đại ngộ không phải thật chứng. Chứng mới khỏi[...]

     
  • 17. Thơ Đáp Một Cư Sĩ Ở Dõng Giang

    Sắc dục là chứng bệnh chung của người đời. Chẳng những hạng người trung, hạ bị nó làm mê, mà bậc thượng căn nếu không kiêng sợ giữ gìn, cũng khó khỏi mang hại. Xưa nay biết bao trang tuấn kiệt có thiên tư làm thánh hiền , chỉ vì phá không nổi lớp cửa ấy, trở thành kẻ hèn ngu bất tiếu! Vô số loài hữu tình cũng vì đó mà[...]

     
  • Tịnh Độ Qua Cái Nhìn Của Thiền

    Ðây là hai câu phú trong bài Cư Trần Lạc Ðạo phú của Sư tổ Trúc Lâm Trần Nhân Tông, vị sáng tổ của phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử, một phái Thiền mang đậm đà bản sắc Việt nam. Có thể nói, hai câu phú trên đã đúc kết được phần nào cách lý giải mà các Thiền giả dành cho pháp môn Tịnh độ. Và đây cũng chính là nội dung của bài[...]

     
  • Tiểu Sử Cố Ni Trưởng Thích Nữ Diệu Hòa Trụ Trì Tổ Đình Linh Sơn

    Ni Trưởng Thích Nữ Diệu Hòa, thế danh Nguyễn Thị Tám, sinh gày 29 tháng 12 năm 1935, tại xã Bình Ninh (nơi ở xã Đăng Hưng Phước), huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang trong một gia đình thuộc lớp người nông dân kính tin Tam Bảo truyền thống Phật gia, đứng về phía dân tộc, thương dân mến nước gắn bó với đồng ruộng xóm làng

     
  • Nhật Bản: Các Nhà Sư Tập Luyện Thỉnh Đại Hồng Chung Chào Đón Năm Mới

    Các tu sĩ Phật giáo chịu trách nhiệm thỉnh đại hồng chung vào đêm giao thừa thật sự cảm nhận được trách nhiệm nặng nề mà họ phải đảm nhận khi rung chuông chào đón năm mới đúng giờ. Họ sẽ phải can đảm vượt qua cái lạnh để thỉnh 108 lần đại hồng chung nặng 70 tấn để chào đón năm mới. Chỉ việc thỉnh một lần là cả[...]

     
 
<<  
1 2 3 4 5 6 714  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com