Ký tự được đánh dấu: Tháng Bảy

  • Vu Lan Bồn - Nguồn Gốc Và Ý Nghĩa

    Còn cha mẹ thì phải lo làm lụng vất vả để nuôi con. Nếu gặp cảnh nghèo khó, cha phải làm thuê, ở mướn, mua tảo bán tần, đổi mồ hôi lấy bát cơm, manh áo cho con. Ngoài ra cha lại còn dạy dỗ cho con học hành, ngày đêm lo lắng đào tạo cho con thành người hữu dụng, khôn ngoan, khỏi thua chúng kém bạn.

     
  • 8. Vu Lan Báo Hiếu

    Mỗi năm đến rằm tháng bảy, mọi người con thảo cháu hiền không ai bảo ai, tự nhiên cảm thấy lòng mình lâng lâng nỗi niềm bâng khuâng tưởng nhớ đến ông bà cha mẹ. Đặc biệt là những vùng khí hậu bốn mùa rõ rệt, khi lá thu vàng lác đác nhẹ rơi, lại càng khơi dậy lòng người cái cảnh sanh ly tử biệt, nỗi nhớ niềm thương.

     
  • 4. Cho Trọn Lòng Con

    Hằng năm đến rằm tháng bảy, không ai bảo ai, mọi người đều cảm thấy nơi lòng sống dậy nỗi nhớ niềm thương, tưởng nhớ đến ông bà cha mẹ, làng nước quê hương, nhớ thương đến những ân nhân thương thân xa cách.

     
  • Mùa Lễ Vu Lan - Mùa Của Tình Nhân Ái

    Là một trong hai đại lễ quan trọng nhất trong năm của Phật giáo, lễ Vu lan - báo hiếu trùng với ngày “Xá tội vong nhân - Rằm tháng Bảy” đã đi vào đời sống của người dân đất Việt như một lễ hội văn hóa tinh thần chứa đựng tình tri ân sâu sắc với những người đã khuất và những hoạt động phục sự cộng đồng xã hội.

     
  • Rộn Ràng Lễ Vu Lan - Nét Đẹp Hiếu Đạo

    Hiếu thế gian là cung dưỡng cha mẹ cơm ăn, nước uống, chỗ ở nơi nằm, chữa bệnh thuốc thang, tiện nghi sử dụng... Hiếu xuất thế gian là đưa cha mẹ vào lễ nghi giáo hóa, đi chùa đi chiền, bỏ điều ác làm điều thiện để khi chết được siêu sinh tịnh độ. Đến cha mẹ bảy đời đã mất thì làm lễ cúng dàng xá tội vong nhân để được[...]

     
  • Tháng Bảy Với Đức Địa Tạng Bồ Tát

    Cũng theo sách Phật, đức Địa Tạng Bồ Tát từng giáng sinh tại nước Tân La (nay là Triều Tiên) vào năm thứ 4 thời Hiếu Chiếu vương trị vì (năm 695 Tây lịch) là con em của vương thất nước này. Như các sách "Cửu Hoa sơn chí", "Thần Tăng truyện"...đã chép, đức Địa Tạng Bồ Tát họ Kim, tên là Kiều Giác, Ngài thông minh đỉnh[...]

     
  • Ý Nghĩa Ngày Rằm Tháng Giêng, Tháng Bảy, Tháng Mười Trong Phật Giáo

    Phật giáo có chung một ngày rằm với dân gian, đó là ngày rằm tháng bảy hằng năm. Tất cả những ngày mồng một và ngày rằm trong năm, Phật giáo đều gọi là ngày Sóc và ngày Vọng (dùng theo danh từ Phật học). Chư Tăng dùng hai ngày này để bố tát và tụng giới, tùy theo khả năng và cấp bậc đã phát nguyện vâng giữ. Phật tử[...]

     
  • Yếu Nghĩa Kinh Vu Lan

    Đạo Phật đã hiện diện tại thế gian hai mươi lăm thế kỷ, và hiếu đạo là đạo của con người. Cho nên kể từ khi Phật thuyết kinh Vu Lan cho đến ngày nay, biết bao nhiêu người đã đọc tụng một cách thông thuộc. Cứ mỗi độ Vu Lan Rằm tháng Bảy, chùa chiền hơn lúc nào hết, tấp nập tín đồ đến hành lễ.

     
  • Những Mùa Vu Lan Trôi Qua

    Mùa Vu Lan thường gợn lên trong tôi hình ảnh của từng chòm mây mưng mưng nước, tưởng như chỉ cần đến vài cây sào nối nhau chạm vào hẳn sẽ bung ra muôn vàn nước mắt trần ai.

     
  • Vu Lan Thương Kính Mẹ Cha

    Tháng bảy về gieo bao nổi vấn vương Trong thực hư nhạt nhòa gieo kỷ niệm Nghĩa mẹ ơn cha bên vòng tay ngọt lịm Mùa báo hiếu bùi ngùi trĩu nặng bóng tình thương.

     
  • Tháng Bảy Thương Nhớ Mẹ Cha

    Thương Mẹ mòn dấu chân quê, Thương Cha mưa nắng không hề thở than. Thương mẹ chín tháng cưu mang, Thương cha bạc áo, phũ phàng cũng cam.

     
  • Tháng Bảy Với Đức "Địa Tạng Bồ Tát"

    Theo sách "Địa Tạng Bồ Tát hành trạng', như đã phát lời nguyện trước đức Phật Tổ, đức địa tạng Bồ Tát không ngừng hóa thân để cứu độ chúng sinh, Ngài thân dư vạn biến , nhưng tâm bất biến, trong lòng không lúc nào ngơi nghĩ tới khổ đau của chúng sinh.Hôm nay, trước 2 ngày lễ lớn kỷ niệm ngày "đản sinh" và "thành đạo"[...]

     
 
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com