Ký tự được đánh dấu: rằm tháng bảy

  • Rằm Tháng Bảy - HT Thích Thiện

    Là người Phật tử, hãy ghi nhớ lời Phật dạy như vậy để hàng ngày tu niệm, hàng ngày hồi hướng công đức về cho tiền nhân cùa mình, nhất là trong ngày lễ Vu Lan, thành tâm chí kính, niệm Phật, tụng Kinh, lạy Phật, cúng dường Tam Bảo, cúng dường chư Tăng Tự tứ, để cầu mong sự chú nguyện của chư Tăng cho tiền vong của mình[...]

     
  • 8. Vu Lan Báo Hiếu

    Mỗi năm đến rằm tháng bảy, mọi người con thảo cháu hiền không ai bảo ai, tự nhiên cảm thấy lòng mình lâng lâng nỗi niềm bâng khuâng tưởng nhớ đến ông bà cha mẹ. Đặc biệt là những vùng khí hậu bốn mùa rõ rệt, khi lá thu vàng lác đác nhẹ rơi, lại càng khơi dậy lòng người cái cảnh sanh ly tử biệt, nỗi nhớ niềm thương.

     
  • 7. Rằm Tháng Bảy

    Ngày Phật hoan hỷ: Đức Phật trải nhiều kiếp tu hành gian nan khó khổ cũng vì mang đại nguyện lợi tha cứu độ chúng sanh. Đức Phật ra đời đang sống trong cung vàng điện ngọc, vì nhận rõ thật tướng cuộc đời là mộng huyễn khổ đau, nên Ngài rời bỏ cung vàng điện ngọc, độc thân vào rừng tu khổ hạnh với tâm nguyện cứu độ[...]

     
  • Vu Lan: Lẽ Sống, Tình Người

    Mỗi khi những làn gió thu dịu mát trở về, trời đất nhuốm màu quan san, nhìn từng chiếc lá vàng đơn độc đang cuộn vào hư không mênh mông vô tận, nghe tiếng rỉ rích của những giọt mưa ngâu bên bờ sông xa vắng, có lẽ, trong chúng ta, ai cũng cảm thấy cõi lòng mình dấy lên một nỗi niềm bâng khuâng, xao xuyến kỳ lạ.

     
  • Ý Nghĩa An Cư

    Về thời điểm tự tứ thì có sự sai khác giữa các truyền thống. Ở các nước theo truyền thống Bắc truyền thì vào ngày rằm tháng Bảy, các nước theo Nam truyền vì an cư sau Bắc truyền một tháng cho nên vào ngày Rằm tháng Tám. Đó là chưa kể đến hậu an cư thì ngày tự tứ cũng phải thụt lùi lại.

     
  • Các Nước Châu Á Đón Lễ Vu Lan Như Thế Nào?

    Vào ngày này, người Trung Quốc sắm sửa mâm cỗ thịnh soạn để dâng lên tổ tiên, ba lần mỗi ngày, buổi lễ chính vào lúc hoàng hôn. Họ tới những ngôi chùa lớn và phát gạo cho người nghèo, đốt giấy tiền, vàng mã để cúng cho người quá cố và tin rằng các linh hồn sẽ đỡ vất vả hơn dưới cõi âm, không quấy rầy công việc làm ăn,[...]

     
  • HT Thích Bảo Nghiêm: Không Có Tháng Cô Hồn Trong Phật Giáo

    Theo hoà thượng Thích Bảo Nghiêm - Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, kinh điển của Phật giáo không có cái gọi là “tháng cô hồn”. Nguồn gốc của tục cúng cô hồn Theo Hoà thượng Thích Bảo Nghiêm, từ cô hồn chỉ là một ý nhỏ trong một lễ lớn của Phật giáo. Phật giáo có 4 ơn lớn: Ơn[...]

     
  • Hoa Khai Cực Lạc

    Rằm tháng Bảy là một ngày rằm đặc biệt, ngoài việc báo hiếu song thân, trong thời tiết mưa gió sụt sùi lòng người còn mở thông ra nhiều cõi ngoài, nhớ đến bao người, tục cúng cô hồn lang thang xó chợ đầu đường, mang đầy tính vị tha nhân bản. Hầu như sự vĩnh hằng, thời gian hữu hạn kéo đi bao nhiêu đổi thay và cái chết[...]

     
  • 12 Lời Chúc Vu Lan Hay Và Ý Nghĩa Nhất

    - Cảm ơn cha, người đàn ông mẫu mực nhất mà con yêu quý. Trải qua bao sóng gió mà cha vẫn chèo chống đưa gia đình ta vượt qua và có được cuộc sống tươi đẹp như ngày hôm nay. Mẹ và chúng con cảm ơn cha nhiều lắm. Yêu cha.

     
  • Những Mùa Vu Lan Trôi Qua

    Mùa Vu Lan thường gợn lên trong tôi hình ảnh của từng chòm mây mưng mưng nước, tưởng như chỉ cần đến vài cây sào nối nhau chạm vào hẳn sẽ bung ra muôn vàn nước mắt trần ai.

     
  • Hạc Trắng Xa Khơi

    linh sơn phật giáo, linh sơn, phật gióa, hạc trắng xa khơi, hiếu đạo, vu lan báo hiếu, vu lan, rằm tháng bảy, mẹ

     
  • Chữ Hiếu Trong Ca Dao Việt Nam

    Ơi! Tấm lòng của đứa con hiếu thảo sao mà thiết tha, ngọt ngào đến thế! Có phải chỉ khi người ta có con cái, có cuộc sồng riêng, nếm trải đủ "vị gia đình" rồi thì lòng lại càng thêm bồi hồi cảm thương cha mẹ: Lên non mới biết non cao Nuôi con mới biết công lao mẫu từ, Có con mới rõ sự tình Xưa kia thầy mẹ[...]

     
 
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com