Ký tự được đánh dấu: phiền não

  • Cảm Ơn Đau Khổ

    Giông bão đời người chẳng chừa bất cứ ai, những nỗi đau hiển hiện trong đôi mắt, hay trên làn môi có thấm vào đâu so với nỗi đau chúng ta giấu kín tận đáy lòng. Trước nỗi đau khổ cùng tột ấy, tâm chúng ta chợt bừng sáng, trí chúng ta hoát nhiên đại ngộ tìm được niềm an lạc tràn ngập trong tâm hồn mà trong kinh đức Phật[...]

     
  • Tại Sao Xâu Chuỗi Có 108 Hạt

    Phật giáo nhìn vào vũ trụ nhân sinh, không phải là duy vật, không phải duy tâm, cũng không phải là duy thần. Mà, Phật giáo nhìn vào sự hình thành của con người ở ba trạng thái kết hợp nhau là tâm, sinh và vật lý.

     
  • Mười Phương Pháp Tu Hành

    Đây là mười phương-pháp dạy trong kinh Hoa-Nghiêm, nơi phần Trị-Địa-Trụ ở phẩm Thập Trụ. Thật sự ra phương-pháp này không hạn cuộc nơi chư Tăng Ni, mà dành cho mọi người tu Bồ-Tát Hạnh, tại gia và xuất gia. Song nói rằng dành cho chư Tăng Ni là bởi chư Tăng Ni có điều kiện, nhân duyên thù thắng để thực hiện phương-pháp[...]

     
  • "Bà Tám" Đi Chùa

    Lúc đầu chỉ là chia sẻ tâm sự của mình như gia đình, con cái, vợ chồng; hay những tâm lý không an, những bế tắc, rắc rối khiến mình lo lắng suy nghĩ. Ta kể ra nhằm được bạn đạo của mình chia sẻ kinh nghiệm để vượt qua chướng ngại phiền não.

     
  • Điểm Tĩnh Trước Khen Chê

    Phản ứng tâm lý thông thường của chúng ta khi được khen chê thì khoái chí, vui vẻ, sung sướng, khi bị chê thì bực bội, tức tối, đau khổ. Ðó là hai thái cực của một tâm thức, mà theo đức Phật đều có hại, đều là phản ứng bất toàn. Bởi vì, từ đó sự hiểu lầm, tranh chấp, phiền não và thiếu hiểu biết sẽ khởi ra.

     
  • Chương 11: Phát Triển Samatha (Samatha Bhavana)

    Thật không dễ thay đổi thói quen của mình. Nếu chúng ta đã quen nói theo cách bất thiện thì chúng takhông thể mong đợi thay đổi mình ngay lập tức. Chúng ta đã tích lũy sự bất thiện trong bao lâu rồi? Bởi những xu hướng bất thiện đã được tích lũy, chúng ngăn trở ta làm những việc thiện, nói những lời chánh ngữ và suy[...]

     
  • Phẩm Thứ Sáu: Niệm Phật Phải Dứt Trừ Phiền Não

    Có những Phật tử tuy ăn chay, bố thí tụng kinh, niệm Phật–nhưng chỉ chú ý về hình thức, không quan tâm đến việc dứt trừ phiền não và vọng duyên, nên dù có tụng kinh và niệm Phật, thế mà tâm tư vẫn chưa được thanh tịnh–bởi lẽ phiền vọng tăng lên một phần thì đạo tâm phải thối lui một bước. Tóm lại, người tu tịnh nghiệp[...]

     
  • Phật Giáo Tây Phương Hơn Bạn Nghĩ Qua Quyển Sách Nổi Tiếng “Vì Sao Phật Giáo Là Đúng”

    Cách đâu không lâu tôi bị cáo buộc một điều mà tôi không nhận ra đó là điều xấu: rõ ràng. Adam Gopnik xem quyển sách của tôi “Vì sao Phật giáo là đúng” viết trên the New Yorker vào hôm tháng 8 rằng “Anh ấy làm cho ý tưởng của Phật giáo và lịch sử rõ ràng hơn. Có lẽ anh ấy làm cho các ý tưởng quá rõ ràng.”

     
  • 12. Đi Tìm Vọng Tưởng

    Ở đây cần nói thêm về tâm lý phức tạp của con người. Những ý nghĩ hay ý tưởng khởi lên trong tâm mà ta có thể biết được, đó chỉ là một phần nhỏ của tâm thức. Tâm thức của ta có thể ví như một tảng băng nổi (iceberg), phần nhỏ lú trên mặt biển là những vọng tưởng thô kệch hiện trên mặt ý thức, còn phần to tướng nằm ngầm[...]

     
  • 9. Vấn Đề Của Thân - Địa Ngục

    Trong các tôn giáo đều có nói đến địa ngục, đó là nơi mà tội nhân phải đọa vào sau khi chết để chịu những hình phạt ghê gớm. Địa ngục có hay không? Nếu có thì ở đâu? Ở dưới lòng đất hay ở một nơi nào trong không gian vũ trụ?

     
  • 5. Phiền Não

    Tham, sân, si được xem là ba phiền não lớn nhất của chúng sinh. Trong các sách phổ thông thường nêu ra 10 thứ phiền não, đó là: tham, sân, si, mạn, nghi, thân kiến, biên kiến, tà kiến, kiến thủ, giới cấm thủ. Tuy nhiên phiền não còn được chia ra nhiều loại tùy theo Kinh Luận khác nhau.

     
  • Tìm Hiểu Ý Nghĩa Niệm Phật

    Nhìn nhận một cách tổng quát về ý nghĩa giáo lý Đức Phật thuyết Pháp một đời mà nói, nếu rời xa ý nghĩa phương tiện thì không có nội dung tam tạng kinh điển Phật giáo xuất hiện ở thế gian này. Giáo lý là chiếc bè cứu vớt chúng sanh đang khổ đau vô cùng tận trong biển lớn sanh tử luân hồi. Chúng sanh có nhiều căn cơ[...]

     
  • Chuỗi Hạt Trong Đời Sống Bạn Trẻ

    Chuỗi hạt Phật giáo, khởi nguyên là dùng để niệm Phật. Ngày nay bạn trẻ sử dụng chuỗi hạt ấy vào những mục đích khác nhau. Đó là nét đẹp tâm linh khi gửi niềm tin trong đạo, hay chỉ đơn thuần là sử dụng như một vật trang sức làm đẹp con người thì bản thân chuỗi hạt đã mang những giá trị nhất định đối với người, với[...]

     
  • Video: Bài Học Quét Lá - Nhạc Võ Tá Hân - Thơ Diệu Nhân

    Vâng lời Thầy con đi quét lá, Lá vàng rơi lả tả khắp nơi. Lá khô rơi như kiếp một con người, Giờ phút cuối là về cùng cát bụi...

     
  • Để Có Tình Yêu Đích ThựcTheo Tinh Thần Giáo Lý Nhà Phật

    Những người trẻ, bạn hãy nghĩ về tình yêu của mình đi, đã thật sự có “Từ, bi, hỉ, xả” hay chưa? Bạn hãy can đảm tự hỏi mình rằng: Người yêu ta có hiểu niềm vui, nỗi khổ của ta không? Có quan tâm đến an vui hàng ngày của ta không? Người ấy có nâng đỡ ta trong cuộc sống và trên con đường sự nghiệp không? Và, bạn cũng tự[...]

     
  • Tu Hành - HT Quảng Khâm

    Hãy tinh tấn, dũng mãnh tu hành. Tu tới lúc bạn không còn nhu yếu về ăn, mặc, ở, thì khi ấy bạn có thể lên núi bế quan; như thế thì may ra bạn có thể thành tựu. Nếu tu chưa tới trình độ như vậy mà bế quan, thì sau này sẽ gặp chướng ngại.

     
  • Video Sách Nói Phật Giáo - Kinh Nhân Quả Ba Đời

    Thuở xưa, có người đến hỏi một vị Thiền sư: “Bậc tu hành đã ngộ lý Chân Không, có lạc vào vòng Nhân Qủa đặng?”. Thiền sư đáp: “Bậc đại tu hành chẳng lạc vào vòng nhân qủa”. Vì câu trả lời này mà khiến cho Thiền Sư phải đọa làm kiếp chồn năm trăm năm, sau gặp ngài Bá Trượng mới được giải thoát. Cũng do câu chuyện[...]

     
  • Chuỗi Hạt Trong Đời Sống Bạn Trẻ

    Chuỗi đeo tay, vật trang sức quá quen thuộc và phổ biến của nhiều bạn trẻ. Thế nhưng, đằng sau nét đẹp hình thức bên ngoài dường như vẫn có mối liên hệ nào đó đến yếu tố tâm linh khi có khá nhiều bạn trẻ đã tìm và chọn cho mình những xâu chuỗi hạt Phật giáo. Một “mốt” thời trang mới, hay là một điểm tựa tinh thần?

     
  • Kinh Nhân Quả Ba Đời

    Thuở xưa, có người đến hỏi một vị Thiền sư: “Bậc tu hành đã ngộ lý Chân Không, có lạc vào vòng Nhân Qủa đặng?”. Thiền sư đáp: “Bậc đại tu hành chẳng lạc vào vòng nhân qủa”. Vì câu trả lời này mà khiến cho Thiền Sư phải đọa làm kiếp chồn năm trăm năm, sau gặp ngài Bá Trượng mới được giải thoát.

     
 
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com