Ký tự được đánh dấu: Kinh Điển

  • 28. Phần 7: Kinh Điển - Đức Phật

    261. Con nghe nói kinh Phật không phải muốn đọc là đọc vì có kinh dành cho người thường, có kinh dành cho các bậc thiện tri thức hay giáo hóa Bồ Tát. Do đó nếu không có sự tu tập hay được hướng dẫn thì không nên đọc vì đọc vào không hiểu, gây cuồng si, có khi điên loạn, bị kinh hành. Như vậy có đúng không? Kinh nào[...]

     
  • Ý Nghĩa Pháp Khí Và Pháp Phục Trong Phật Giáo

    Pháp khí là những dụng cụ dùng để thực hành các loại pháp sự, để dâng cúng lên chư Phật hoặc các đạo tràng nghiêm trang, hoặc làm dụng cụ trợ ích trong tu tập. Pháp phục là những y cụ cần thiết cho tu sĩ

     
  • Huyền Thoại Duy Ma Cật

    BẤY GIỜ, trong thành Tỳ-da-ly có vị trưởng giả tên Duy-ma-cật, đã từng cúng dường vô lượng chư Phật và trồng sâu gốc rễ thiện, chứng đắc vô sinh pháp nhẫn, có tài biện thuyết vô ngại, hiện du hí thần thông, nắm vững các tổng trì, đạt được vô sở úy; khuất phục mọi thù nghịch và quấy nhiễu của Ma, đã đi vào cửa Pháp sâu[...]

     
  • Video: Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải (1/2) - HT Tuyên Hóa

    Video: Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải (1/2) - HT Tuyên Hóa

     
  • Biển Hát Lời Kinh

    Biển hát lời kinh, sóng pháp rền (Hải chấn triều âm thuyết phổ môn) Biển sâu thẳm, biển mênh mông và diễm tuyệt, biển bao dung vô lượng và biến ảo vô biên... Vì thế biển cũng là Tâm. Hãy nghe biển hát, biển hát lời kinh. Biển vang rền, triều vọng tiếng... muôn đời hát lên lời kinh của cánh cửa phổ độ, cánh[...]

     
  • Hàn Quốc – Biểu Tình Phản Đối Người Lãnh Đạo Mới Của Tông Phái Tào Khê

    Tông phái Tào Khê của Hàn Quốc, tông phái Phật giáo lớn nhất vừa chọn ra hòa thượng Wonghaeng là chủ tịch thứ 36, lấp đầy khoảng trống do vị chủ tịch cũ là hòa thượng Seoljeong, vừa từ chức vào hôm tháng tám sau khi xin lỗi vì một loạt vụ bê bối bao vây tông phái Tào Khê với sự lãnh đạo của hòa thượng Seoljeong.

     
  • Kinh A Hàm Với Phật Giáo Nhân Gian

    Kinh A Hàm có bốn loại, Trường A Hàm, Trung A Hàm, Tạp A Hàm và Tăng Nhất A Hàm. Vì sao nói kinh A Hàm có quan hệ mật thiết với Phật giáo nhân gian. Từ lâu, người ta thường nghĩ rằng, kinh A Hàm thuộc giáo lý Phật giáo nguyên thủy ở các quốc gia Phật giáo Nam truyền. Nhưng kỳ thực, Phật giáo từ khi truyền vào Trung[...]

     
  • 29. Phẩm Cúng Dường Xá Lợi Thứ Hai Mươi Chín

    Như Lai do sức đại tự tại, Tất cả thế gian được tự tại, Đại Bi bổn nguyện ở cõi nầy, Vòng quanh biển khổ độ chúng sanh. Vô lượng trí huệ sức thần thông, Ra vào sanh tử không chướng ngại, Một thân hiện ra làm nhiều thân, Nhiều thân một thân làm vô lượng. Thần biến ứng khắp người đều thấy, Không duyên liền hiện nhập[...]

     
  • 27. Phẩm Ứng Tận Hườn Nguyên Thứ Hai Mươi Bảy

    Đức Thế Tôn nghịch thuận nhập thiền định siêu việt xong, lại bảo đại chúng : “ Ta dùng Ma Ha Bát Nhã xem khắp ba cõi tất cả nhơn pháp hữu tình vô tình thảy đều rốt ráo, không hệ phược, không giải thoát, không chủ, không y, không thể nhiếp trì, chẳng ra ba cõi, chẳng vào các cõi, bổn lai thanh tịnh không cấu nhơ, không[...]

     
  • Vườn Chùa 84,000 Tượng Phật Vàng Ở Campuchia

    Hai ngàn tượng Phật vàng kéo dài 199 bước dẫn đến tháp tượng Phật cao 10 mét phía trên tại chùa Putkiri, một trong những trung tâm tôn giáo mới nhất của vương quốc trong khi hàng ngàn tượng Phật khác đang trong tư thế thiền định.

     
  • 25. Phẩm Kiều Trần Như Thứ Hai Mươi Lăm

    Lúc bấy giờ đức Thế Tôn bảo Kiều Trần Như : “ Sắc là vô thường, do dứt sắc nầy được sắc thân thường trụ giải thoát. Thọ, tưởng, hành và thức cũng đều vô thường, do dứt thức ấmnầy mà được thức uẩn giải thoát thường trụ.

     
  • Phật Tử Tại Gia Cần Những Điều Kiện Gì Mới Dịch Được Kinh? Làm thế Nào Để Biết Bản Kinh Dịch Là Đúng?

    VẤN: Trên mạng thỉnh thoảng con cũng hay đọc kinh. Ngoài một số vị Thầy thường dịch kinh con biết như HT Thích Trí Tịnh, HT Thích Viên Giác, HT Thích Trí Quang thì con thấy có rất nhiều vị thầy khác, kể cả một số học giả, Phật tử không phải người xuất gia dịch. Vậy con muốn hỏi làm thế nào để biết đó là kinh dịch đúng?

     
  • 18. Phẩm Hiện Bịnh Thứ 18

    Bạch Thế-Tôn ! Có hai nhơn duyên thời không bệnh khổ ! Một là thương xót tất cả chúng sanh, hai là cung cấp thuốc men cho người bịnh. Từ xưa đức Như-Lai đã tu đạo Bồ-Tát trong vô lượng muôn ức kiếp : Thường thật hành lời nói dịu dàng, thân yêu, lợi ích cho chúng sanh chẳng để họ phải khổ não, bố thí các thứ thuốc men[...]

     
  • Đại Học Hàng Đầu Harvard Mở Lớp Học Miễn Phí Về Phật Giáo

    Nếu bạn quan tâm đến việc học tập Phật giáo, đây là cơ hội tuyệt vời. Bạn có thể lấy một lớp học từ trường đại học danh tiếng Harvard về niềm tin, tu tập, và kinh điển Phật giáo miễn phí trên mạng.

     
  • 15. Phẩm Nguyệt Dụ Thứ Mười Lăm

    Phật bảo Ca-Diếp Bồ-Tát : “ Ví nhu có người thấy mặt trăng lặn, cho rằng mặt trăng đã mất, nhưng thiệt ra mặt ttăng không mất, đang hiện ra ở phương khác. Chúng sanh xứ kia lại nói là mặt trăng mọc, nhưng thật ra mặt trăng không có mọc, vì bị che chướng không thấy, nên cho rằng mặt trăng có mọc, có lặn, nhưng thật ra[...]

     
  • 03. Phẩm Ai Thán Thứ Ba

    Ông Thuần-Đà ra đi không bao lâu, khắp cả đại-địa nhẫn đến trời phạm thiên bỗng chấn động sáu cách (36). Phàm địa động có hai : đại động và tiểu động. Có tiếng nhỏ, chỉ riêng nơi mặt đất chấn động, chỉ động một chiều, đây là tiểu địa động.

     
  • 2. Phẩm Thuận Đà Thứ Hai

    Bấy giờ trong đại hội có vị ưu-bà-tắc, con nhà thợ thuyền trong thành Câu-Thi-Na, tên là Thuần- Đà cùng với mười lăm bạn đồng nghiệp, vì muốn đem qủa lành đến cho người đời nên đến trước Phật, quỳ gối chắp tay cúi lạy chơn Phật, buồn khóc rơi lệ, bạch rằng : “ Ngửa mong đức Thế- Tôn và Tỳ-Kheo-Tăng thương xót nhận phần[...]

     
  • Kinh Đại Bát Niết Bàn - Phẩm Tựa Thứ Nhất

    Bấy giờ nhằm ngày rằm tháng hai vào lúc sáng sớm sắp nhập niết-bàn, đức Phật dùng thần lực vang ra tiếng lớn thấu khắp các nơi, suốt đến trời Hửu-đãnh (2) theo từng ngôn-ngữ của mỗi loài mà bảo rằng : “ Đưc Như-Lai Vô-Thượng-Đẳng, Chánh-giác thương mến che chở chúng-sanh, là ngôi nhà to rộng cho chúng sanh, về nương,[...]

     
  • Con Đường Tu Tập Của Phật Tử Tại Gia Qua Kinh Trung Bộ

    Trước những sự kiện diễn ra trong cuộc sống hằng ngày, tôi đã từng ngày đêm ray rứt với biết bao câu hỏi ‘tại sao ? ‘Tại sao cuộc sống đầy rẫy những khổ đau, bất hạnh, bất như ý?’, ‘ Tại sao cùng sinh ra làm kiếp người, mà lại có muôn vàn sai khác, cách biệt nhau ?’, ‘ Tại sao niềm vui thường chóng tàn và khổ đau,[...]

     
  • Kinh Lương Hoàng Sám - Quyển Thứ 10 - Phần 1

    Ngày nay Đại chúng đồng nghiệp trong Đạo tràng nhận thấy các pháp như vậy là các vị Bồ tát ma ha tátvì kẻ oán người thân mà tu hành, đem các căn lành đồng chung hồi hướng cho tất cả chúng sanh, đối với các chúng sanh bình đẳng, không sai khác, vào pháp quán bình đẳng, không có tư tưởng oán thân, thường đem con mắt từ[...]

     
 
<<  
1 2 3 4 5  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com