Lưu trữ trong thư mục: tự đức

  • 12. Tế Tỉnh Đại Sư

    Thuở bé ngài đã thông thuộc kinh sử. Sau khi xuất gia, lại đi tham học các nơi, rộng suốt cả hai tông: Tánh và Tướng. Chỗ tâm đắc nhất cúa ngài là chỉ thú Thập Thừa Tam Quán của Kinh Pháp Hoa. Kế đó, ngài lại tham phỏng với Tụy Như Thuần thiền sư ở Quảng Thông, tỏ ngộ thấu suốt, được truyền tâm ấn. Sau Thuần công về an[...]

     
  • Khỏe Mạnh Với 10 Phút Tập Đạt Ma Dịch Cân Kinh

    Khi công Đạt Ma dịch cân kinh ngày nay được rất nhiều người tập nhằm tăng cường sức khỏe và chữa bệnh. Với những động tác thật đơn giản, các bạn chỉ cần dành từ 10 phút đến 30 phút mỗi ngày để tập, hiệu quả của bài tập đối với sức khỏe rất tích cực.

     
  • Luật Nhân Quả

    Mục đích cuối cùng của những người thực hành theo Phật giáo là đạt đến quả vị hoàn toàn giác ngộ và thấu suốt mọi sự vật của một đức Phật. Phương tiện chúng ta nương vào để tu tập là cái thân người này với một tâm hồn thanh tịnh.

     
  • Niệm Phật Cứu Người

    Thời xưa có một người đàn bà hiền đức và tài giỏi, thường được gọi là bà Hiền Huệ. Nhờ bà thường lắng nghe Phật pháp nên hiểu rõ rằng đời sống con người là tạm bợ và đau khổ. Nếu không tu học Phật đạo, nếu không tự cảnh giác để khỏi phạm tội, thì không kể nam hay nữ, tất cả sẽ vĩnh viễn trôi nổi trầm luân trong sáu nẻo[...]

     
  • Video: Phật Nói Kinh Thiện Ác Nhân Quả

    Video: Phật Nói Kinh Thiện Ác Nhân Quả

     
  • Niệm Phật Chớ Sợ Cười - Đừng Chờ Hẹn

    Có nhiều vị muốn tu học Phật pháp, nhưng lại sợ bị người chê cười là tiêu cực, hủ bại, mê tín. Do đó khi xem kinh thì lén lút không dám công nhiên cho người thấy; hoặc có ăn chay, niệm Phật cũng không dám cho ai hay.

     
  • Thờ Phật

    "Ai tin ta mà không hiểu ta là hủy báng ta" (Kinh A-hàm). Lúc đức Phật còn tại thế cũng như sau khi ngài tịch diệt, việc thờ Phật, tôn kính Phật được thể hiện qua việc nghiêm trì giới luật, việc nổ lực thực hành những di huấn của ngài. Đây là điều then chốt trong việc thờ Phật.

     
  • 18. Thơ Đáp Hai Cư Sĩ Ngạn Như, Dật Như, Ngô Hi Chân

    Xem thơ, thấy nhị vị tỏ ý phiền muộn vì việc đời buộc ràng, không biết làm sao được giải thoát. Mọi người đều có bổn phận, duyên sự tuy nhiều nhưng nếu tâm điềm nhiên không chuyển theo cảnh, thì đương lúc bận buộc cũng được giải thoát an nhàn.

     
  • Sự Hưng Thịnh Của Phật Giáo Không Nằm Ở Chùa To Phật Lớn

    Những ngày đầu xuân Kỷ Hợi, không khí lễ hội lan tỏa từ thành thị đến nông thôn, trong đó hình ảnh ấn tượng nhất là cảnh người người chen chân nơi cửa Phật. Chùa càng to, tượng càng lớn thì lượng người đổ về càng đông. Nhìn những hình ảnh ấy, có người thấy mừng vì chùa chiền được mở mang xây dựng, giúp dân chúng tự do[...]

     
  • Có Nên Cho Trẻ Em Nghe Kinh, Chú, Tham Dự Khóa Tu Chung Với Người Lớn?

    VẤN: Thưa Sư! Con rất thích niệm chú đại bi, nghe nhạc niệm Phật và thường cầu nguyện rất nhiều như là gia đình hạnh phúc, thành đạt, giàu sang, con cái hiếu thuận, học giỏi, mọi người khoẻ mạnh, không bệnh tật. Con tu hành mà cầu nguyện nhiều như vậy có gọi là bị tham không?

     
  • Con Đường Đi Đến Chân Trời Cao Rộng Của Người Xuất Gia

    “Con người còn vấn vương trong tham ái và sân hận, không dễ gì lãnh hội được giáo pháp mà Như Lai đã chứng ngộ. Người tham ái chìm đắm trong đêm tối, bị đám mây mù tham ái bao phủ, sẽ không thấy được giáo pháp, bởi giáo pháp đi ngượi lại tham ái, giáo pháp sâu kín, thâm diệu, khó nhận thức và tế nhị”

     
  • Ý Nghĩa Pháp Duyên Khởi

    Trong luận Thuận Chánh Lý, ngài Chúng Hiền đã giải thích ý nghĩa của Duyên khởi là: “Thử hữu cố bỉ hữu, thử sanh cố bỉ sanh, thị duyên khởi nghĩa”.(2) Nghĩa là cái này hiện hữu thì cái kia hiện hữu; vì cái này sinh khởi nên cái kia sinh khởi, đó là ý nghĩa của Duyên khởi.

     
  • 11. Hoa Mai Ngày Tết Trong Tâm Hồn Người Viễn Xứ

    Hoa mai và hoa đào là hoa ngày tết ở Việt Nam. Hoa mai màu vàng được trồng nhiều ở miền Trung và miền Nam. Hoa đào màu hồng được trồng ở miền Bắc. Ngày tết không có hoa, nhất là hoa mai và hoa đào là thiếu đi hương sắc mùa xuân.

     
  • Tài Năng Và Đức Hạnh

    Tài năng và đức hạnh là mục tiêu hướng đến để tự hoàn thiện của moãi con người. Tài là năng lực, khả năng của con người được biểu hiện tốt trong một lãnh vực, cũng như ta gọi làm việc giỏi, có hiệu quả là tài. Tài, đức là cái đạo để lập thân. Những phẩm chất tốt có nơi con người goïi là đức, khi biểu hiện ra hành động[...]

     
  • Ba Học: Giới - Định - Tuệ

    Hành giả học Phật điều kiện đủ là phải học qua ba học Giới-Định-Tuệ, để từ đó hiểu được cốt lõi của sự thực hành tu tập phải đặt nền tảng căn bản từ đâu mà thanh tịnh hóa ba nghiệp thân-khẩu-ý đưa đến giải thóat tất cả mọi thứ phiền não và đạt an vui tịch tĩnh trong cuộc sống? Ba học này còn gọi là ba thắng học; vì nếu[...]

     
  • Hoa Từ Bi

    Trời đất như đang giao mùa, muôn hoa đua nở, mọi vật như đan tay vào nhau reo hò chào đón xuân sang. Trong vườn hoa xuân có nhiều màu, nhiều loại. Có loài hoa đơn sơ mộc mạc, gai gốc xù xì, sắc hương khiêm nhường, có loài hoa kiêu sa lộng lẫy hương sắc quyến rũ ngọt ngào...

     
  • Học Tập, Hành Trì Đạo Phật Trong Thời Đại Hiện Nay

    Tôi viết bài này với tâm tư hướng tới những Phật tử có mặc cảm rằng, cuộc sống hiện nay quá bận rộn, khiến họ không thể học tập và hành trì Ðạo Phật được. Họ có quá ít thời giờ giành cho lễ Phật, tụng kinh, đi chùa, ăn chay, họ thiếu trình độ Hán – Việt để đọc Kinh hay những sách viết về Ðạo Phật thường hay dùng những[...]

     
  • 37. Nhân Quả Những Kẻ Buôn Người

    Người hành thiện tích đức, tâm luôn sung mãn hỉ duyệt. Người làm ác lương tâm ngày đêm sẽ bị trách phạt nghiêm trọng, sống không được an, thống khổ vạn phần hơn là chết. Xin xem gương những người mưu lợi gạt ép các cô gái bán dâm như thế này, kết cuộc đều sẽ giống như ba người Lâm, Bang, Nghĩa. Khi sống tâm luôn bất[...]

     
  • Ý Nghĩa Đàn Dược Sư Thất Châu

    Từ ngàn xưa người Việt Nam chúng ta đã được thấm nhuần tinh thần từ bi của đạo Phật, tổ tiên ta đã Phật hóa gia đình, giáo dục con cháu phải biết chia sẻ hạnh phúc, ban rải tình thương đến mọi người, mọi loài, cỏ cây đất đá.

     
  • 10. Đi Chùa Lễ Phật Đầu Năm

    Tết Nguyên Đán là ngày tết cổ truyền lớn nhất của cả dân tộc. Mọi người đều cầu mong những điều tốt đẹp nhất đến với mình và gia đình vào năm mới. Phật giáo là tôn giáo lớn nhất của người Việt Nam. Vì vậy, đi chùa vào đầu năm mới là một nét đẹp văn hóa không thể thiếu của người Việt.

     
 
<<  139 40 41 42 43 44 45283  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com