Lưu trữ trong thư mục: tự đức

  • Campuchia: Phật Tử Yêu Thích Di Sản Angkor Wat Vì Vắng Du Khách Trong Đại Dịch Covid 19

    Cho đến ngày 15/6, tất cả khách du lịch yêu cầu phải trả phí $3000 để kiểm tra và cách ly khi đến Campuchia. Kế hoạch được công bố trong cuộc họp với bộ y tế cùng với các nhà ngoại giao nước ngoài, đại diện của tổ chức y tế thế giới và biện Pasteur Campuchia.

     
  • 46. Ngọc Lan

    Một phụ nữ Hoa kiều (tạm gọi là Lan) sang Brazil (Ba-tây) lập nghiệp và đến bịnh viện làm nghĩa công. Sau ba tháng thọ huấn, Lan được cử đến nhà xác, lãnh công tác mà đa số đều sự và không dám nhận

     
  • Đạo Phật Và Chính Trị

    Bất cứ một thể chế chính trị nào cũng có một giới hạn trong sự bảo vệ hạnh phúc và sung túc của người dân trong thể chế đó. Không một hệ thống chính trị nào, dù rằng nó có vẻ rất lí tưởng, có thể mang lại hạnh phúc và hòa bình nếu người dân trong thể chế đó còn bị bao trùm bởi lòng tham, sân hận, và mê si.

     
  • 12. Học Phật Cần Phải Tu Giới, Định, Huệ

    Tiếp đến là Huệ, tức là trí huệ. Làm người có kẻ thông minh, người ngu dốt. Vì sao có kẻ thông minh lại có người ngu độn? Ðấy là do nhân quả, nếu quá khứ tu hành niệm Phật thì đời nầy chắc chắn có được trí huệ; ngược lại chẳng trồng thiện căn thì trí huệ đương nhiên chẳng có.

     
  • Ý Nghĩa Của Sự Quy Y Vượt Ra Ngoài Ngôn Ngữ - HT Tuyên Hóa

    Sau khi quy y với tôi rồi, quý vị sẽ là người Phật tử thật hay giả? Nếu làm người Phật tử thật thì quý vị nhất định không tham, tranh, cầu, ích kỷ, tự lợi hay nói dối. Quý vị có làm được không? Nếu muốn làm người Phật tử thật thì quý vị phải theo sáu tông chỉ này. Tôi có lời nguyện là những ai quy y với tôi là phải[...]

     
  • Một Nhà Sư Việt Nam Giúp Xây Dựng Trường Học, Cầu Đường Và Gìn Văn Hóa Khmer

    Ngoài việc xây đường, sư Phụng và các tín đồ Phật giáo còn tặng gạo cho sinh viên cũng như thiết bị trường học. Trong các kỳ nghỉ hè, Sư mở lớp dạy tiếng Khmer cho 200 người dân địa phương trong ấp để giữ gìn văn hóa truyền thống của họ.

     
  • 36. Phẩm Từ Dưới Đất Vọt Lên Thứ Mười Lăm - Phần 2

    Sức thần thông tự tại là vào nhà từ bi cứu kính, sức sư tử phấn tấn là ngồi tòa pháp vương cứu kính; sức oai mãnh đại thế là mặc y nhẫn nhục cứu kính. Đây là cảnh giới vào nhà Như Lai, ngồi tòa Như Lai, mặc y Như Lai.

     
  • Hỏa Táng Và An Táng Theo Phật Giáo

    Hiện nay trên thế giới người ta đã sử dụng nhiều hình thức mai táng khác nhau. Mỗi hình thức chọn lựa cho mình khi từ giã cõi đời đều mang một triết lý nhân sinh khác nhau.

     
  • Hạnh Tha Thứ Theo Lời Phật Dạy

    Tha thứ không phải là chuyện dễ làm. Khi ta đã bị làm hại, bị tổn thương, bị phản bội, bỏ rơi hay bóc lột, thì sự tha thứ dường như là việc không thể thực hiện. Tuy nhiên, trừ khi ta tìm được cách nào đó để tha thứ cho người, nếu không ta sẽ chôn giữ sân hận và sợ hãi trong tim mãi mãi.

     
  • Cảm Niệm Ngày Phật Đản

    Phật là Pháp, là Chân lý, mà Chân lý thì ở khắp cùng, trường tồn bất biến; chỗ nào có Pháp là có Phật, người nào đắc Pháp thì người đó là Phật, mà người nào chưa đắc Pháp thì cũng là Phật, nhưng đó là Như Lai tại triền, còn bị xiềng xích thế gian ràng buộc; khi cởi bỏ được xiềng xích phiền não thì là Như Lai xuất[...]

     
  • 33. Tục Khí Và Đạo Khí

    Làm người tại sao cần phải học tập, cần phải đọc sách? Nếu chúng ta cho rằng mục đích học tập chỉ là để cầu cạnh cái công danh phú qúy, thì sự nghiệp học tập đó là thuộc hạng mục tiêu hạ đẳng. Mục đích chân chánh của sự đọc sách, sự học tập là cùng bậc thánh hiền học hỏi trau dồi kiến thức, trau dồi nhân cách đạo đức,[...]

     
  • Đôi Mắt Tổ Sư Bồ Đề Đạt Ma

    Thiền viện tôi có treo một bức chân dung Tổ Bồ Đề Đạt Ma. Đó là một bức họa bằng nước lã và mực tàu với bút khí thật hùng mạnh. Cặp lông mày, đôi mắt và chiếc cằm bạnh râu của Ngài biểu lộ một phong cách thật ngang tàng, khí phách, tương phản với cành sen dịu dàng trước hồ nửa búp nửa nở, cũng thật tự nhiên, thật tươi[...]

     
  • Cội Nguồn Của Chiến Tranh

    Đức Phật dạy cho chúng ta con đường duy nhất để đạt được hòa bình là phải loại bỏ gốc rễ, nguyên nhân chiến tranh, đó là : Tam độc (tham lam, sân hận, si mê). Ngày nay, thế giới chúng ta bị phân chia thành nhiều nhóm tư tưởng khác nhau. Với sức mạnh quyền lực họ dồn cả tâm trí và tài lực vào các cuộc chiến tranh[...]

     
  • Đức Dalai Latma: "Cầu Nguyện Là Chưa Đủ Để Đương Đầu Với Đại Dịch Coronavirus"

    Thỉnh thoảng các bạn của tôi hỏi tôi giúp vài vấn đề trên thế giới bằng cách sử dụng “quyền lực phép thuật”. Tôi luôn nói cho họ biết rằng Đức Dalai Latma không có quyền lực phép thuật. Nếu tôi có, tôi đã không cảm giác đau nhứt ở chân hay đau cổ. Tất cả chúng ta đều là con người và chúng ta trải nghiệm sự sợ hãi, sự[...]

     
  • Biết Sống

    Con người thường tiếc nuối quá khứ và kỳ vọng tương lai. Nhưng quá khứ, tương lai là hai phạm trù khó nắm bắt. Ngày, tháng được xem là cách đo lường cho hai phạm trù này, tuy vậy, trong ý niệm ấy có mặt đủ cả ba yếu tố quá khứ, hiện tại, tương lai

     
  • 11. Chúng Sinh Vô Biên Thệ Nguyện Độ

    "Bồ-tát úy nhân, chúng sinh úy quả." Bồ-tát thì sợ nhân, chúng sinh thì sợ quả. Nhân quả, hai chữ này chẳng những chúng sinh không thể thoát khỏi mà ngay cả Phật, Bồ-tát cũng chẳng thể trốn đặng. Chỉ vì Bồ-tát có cái nhìn sâu sắc nên Ngài chẳng tạo nhân ác; do vậy thọ hưởng được quả khoác lạc. Chúng sinh, nhãn quang[...]

     
  • 32. Mình Đang Nghĩ Gì?

    Trên thân thể của con người, bộ đại não là qúy trọng nhất. Ngày ngày chúng ta dùng bộ não để suy nghĩ. Bất luận là AQ, hay IQ hoặc quán sát phán đoán cũng đều do từ bộ não tư duy mà lưu xuất ra. Muốn lên thiên đường, muốn xuống địa ngục, hay muốn thành thánh hiền, thành tiểu nhân, tất cả đều là trong 24 giờ tư duy mà[...]

     
  • Thiền Lão Thiền Sư Và Khuynh Hướng Sống Cho Mình

    Dòng đời có không, còn mất, tan hợp làm cho con người lo âu nuối tiếc, cứ mãi phập phồng cho một ngày mai, nhưng đối với các bậc Thiền sư đắc đạo đã quán triệt các pháp duyên sanh vô ngã, cả một dòng đời hiện hữu thoát ngoài sanh diệt ràng buộc của thời gian và không gian, thì ngày nay, ngày mai, sống hay chết, sanh[...]

     
  • 14. Trí Giả Đại Sư

    Năm xưa ta với ngươi đồng ở Linh Sơn pháp hội, túc duyên đeo đuổi, nay lại gặp nhau”. Đại sư nương theo ngài Huệ Tư, chuyên tu không bao lâu chứng được Pháp Hoa Tam muội, trí huệ biện tài vô ngại. Ngài có soạn ra bộ Tịnh độ thập nghi luận, khuyên người niệm Phật

     
  • Xin Vơi Hận Thù - Xin Đừng Sát Sanh

    Khủng bố và tử hình là hai ấn tượng gây xúc động và kinh hoàng trên khắp thế giới hiện nay. Những người Phật tử bắt đầu suy nghĩ gì về quê hương đất nước mình; liệu một ngày nào đó chúng ta có thoát khỏi món nợ oan trái xa xưa chăng?

     
 
<<  118 19 20 21 22 23 24283  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com