Lưu trữ trong thư mục: THIỀN ĐỐN GIÁO TỊNH

  • Thể Tính Của Sự Nguyện Cầu

    Cúng lễ, cầu nguyện, xin ơn trên phù hộ cho bản thân, gia đình được bình an hay hoàn thành một điều ước, một tâm nguyện nào đó là một trong những nhu cầu căn bản và thiết yếu của con người, diễn ra trong sinh hoạt của hầu hết các tôn giáo.

     
  • Phật Giáo Có Cho Phép Trợ Tử Với Động Vật Không?

    Câu hỏi: Tôi biết là Phât giáo không cho phép sát sanh nhưng sức khỏe con mèo của tôi đang suy giảm và không có gì nghi ngờ khi sự đau đớn của cậu ấy sẽ chịu đựng khá lâu. Liệu khi nào tôi có thể giúp trợ tử và tôi nên làm như thế nào khi thời gian đến gần?

     
  • Nụ Cười Cho Cả Một Đời

    Ngày đó tôi mới lên sáu. Đó là một sáng thứ bày nóng ngột ngạt năm 1946, mẹ tôi cho anh trai Billy và tôi hay rằng chúng tôi sắp được đi đến bãi biển ở đảo Coney một ngày. Những bức tường của căn hộ chúng tôi ở Nữu Ước này hút nhiệt giống những lò nung gạch, nên tôi vô cùng phấn khởi với tin mừng đó.

     
  • Ý Nghĩa Âm Điệu Pháp Khí Phật Giáo

    Phật giáo chủ trương tĩnh lặng, tư duy và chuyển hóa để lắng dừng các tư tưởng loạn động, để tập trung vào một cảnh giới, một đối tượng; và để chuyển hóa ác nghiệp thành thiện nghiệp, để đạt tới giác ngộ và giải thoát. Do đó âm điệu của buổi lễ là trầm hùng, tha thiết và thành khẩn.

     
  • Tiếng Chuông Chánh Niệm - HT Thích Nhất Hạnh

    Từ khi sang Âu Châu, tôi chưa hề được nghe tiếng chuông chùa. Nhưng ở Âu Châu, nơi nào cũng có chuông nhà thờ. Ở Mỹ thì ít hơn, đó là điều đáng tiếc. Mỗi lần sang thuyết pháp ở Thụy Sĩ, tôi đều dùng chuông nhà thờ để thực tập chánh niệm. Khi nghe tiếng chuông đổ, tôi dừng nói chuyện và khuyên thiền sinh để hết lòng[...]

     
  • Hạnh Phúc Và Bất Hạnh

    Hạnh phúc là một khái niệm vô hình mà sao tất cả chúng ta đều dành suốt một đời tìm kiếm? Cái hạnh phúc đơn sơ của một ngày, một giờ trong bài hát đẫm chất triết lý Phật giáo này có dễ đạt được hay không? Trên trái đất với hơn 4 tỉ người của chúng ta, có bao nhiêu cá nhân đã, đang, và sẽ hài lòng với thứ hạnh phúc ngắn[...]

     
  • Bốn Nguyên Nhân Để Sinh Vào Cõi Tịnh Độ Của Phật A Di Đà

    Theo văn kinh có tên là “Rolling of Drums” (Đánh Trống Pháp), vô lượng kiếp về trước có một vương quốc an vui mà vị vua rất mực thờ kính vị Phật thời đó, Đức PhậtLokeshvaraja. Vị vua đã rời bỏ ngai vàng, trở thành một vị sư, và nguyện thành đạt giác ngộ. Ngài khởi tâm đại bi, phát lên 48 lời nguyện, và nói rằng sẽ[...]

     
  • 33. Tiểu Thư Khỉ

    Tại một thôn làng nọ thuộc miền nam Tháilan, có chàng thanh niên họ Lưu cử hành hôn lễ tân nương là một cô gái có biệt danh “TiểuThư Khỉ”. Nguyên lai, mọi người đều cho rằng “Tiểu Thư Khỉ” lả cô gái cực kỳ xấu xí, hay một nàng thân thể đầy lông, hình dạng giống y như khỉ nên mới có biệt danh này.

     
  • Nâng Tầm Quan Hệ Hợp Tác Phật Giáo Việt Nam, Lào Và Campuchia

    Hội nghị lãnh đạo Phật giáo 3 nước Việt Nam-Lào-Campuchia đã nâng lên một tầm cao mới trong quan hệ hợp tác của Phật giáo 3 nước. Ngày 12/11, tại Thủ đô Vientiane - Lào diễn ra Hội nghị Lãnh đạo Phật giáo 3 nước Việt Nam - Lào - Campuchia. Hội nghị được tổ chức nhằm thúc đẩy giao lưu, hợp tác, phát triển Phật giáo,[...]

     
  • Video: Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải (2/2) - HT Tuyên Hóa

    Video: Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải (2/2) - HT Tuyên Hóa

     
  • Con Nhà Chùa, Nếp Nhà Phật

    Từ hồi nào tới giờ tôi quen nghe khẩu hiệu "Mình vì mọi người, mọi người vì mình", nghe riết thành có lý. Nay, tôi học được thêm hạnh sống của con Phật "Mình vì mọi người", chẳng bận lòng trông mong "Mọi người vì mình".

     
  • Nâng Đỡ

    Khi em ngã thì anh nâng, khi anh ngã thì em nâng, nếu em và anh có liên hệ có tình thương và có sẵn một khả năng để nâng đỡ. Dù đó chỉ là một hành động lắng nghe chăm chú, một lời động viên an ủi, hay một thái độ bao dung tha thứ cũng có thể làm cho tình trạng của kẻ trong cơn nguy khốn được lành lặn và chuyển hóa. Ta[...]

     
  • 8. Châu Hoằng Đại Sư

    Châu Hoằng đại sư, tự Phật Huệ, hiệu Liên Trì, người đời Minh, con nhà họ Trầm, ở xứ Nhân Hòa tại Hàng Châu. Năm mười bảy tuổi ngài đã được bổ làm Giáo thọ, nổi tiếng là người học hạnh kiêm toàn.

     
  • Muốn Khỏi Tam Tai Phải Gấp Niệm Phật

    Tam Tai trong Tam Tạng Thánh giáo nói có hai thứ: 1- Đại tam tai, 2- Tiểu tam tai, nhưng đại tam tai ít nói đến, mà thường nói là tiểu tam tai. Với đề mục muốn khỏi tam tai trong bài này là chính nói về tiểu tam tai.

     
  • Các Sư Cô Và Nữ Tu Sĩ Công Giáo Đối Thoại Lần Đầu Tiên Tại Phật Quang Sơn

    Nguồn gốc, sự tiến hóa và tình hình hiện đại trong đời sống tự viện cho phụ nữ Phật giáo và Thiên Chúa Giáo là một trong những chủ đề được thảo luận lần đầu tiên trong cuộc đối thoại Phật Giáo và Thiên Chúa Giáo lần đầu tiên dành cho các nữ tu.

     
  • 14. Thơ Đáp Cư Sĩ Lâm Giới Sanh

    Đã mấy năm không gặp nhau, tấc lòng hằng tưởng nhớ đến cư sĩ. Mùa thu rồi, nhân lệnh huynh Lâm Chi Phân đi dự kỳ hương thí, có đem thơ đến Phổ Đà, tôi mới được biết sự tu trì của cư sĩ trong thời gian gần đây. Nghe nói trong nhà bất hạnh, mất đứa con yêu, nên cư sĩ hôm sớm thương buồn không an, tôi muốn nói rõ sự lý[...]

     
  • Vì Tôi Là Sa Di

    Sau thời kinh, ở phương đông trời cũng vừa ửng sáng. Sa di Thiện Thiên như thói quen đi mở hết các cánh cửa sổ của chánh điện cho ánh sáng và gió sớm lùa vào. Chẳng bao lâu toàn chánh điện đã chan hòa ánh sáng báo hiệu một ngày như mọi ngày sinh hoạt của tịnh xá Ngọc Hưng. Chánh điện tịnh xá Ngọc Hưng nền tráng[...]

     
  • Chúng Ta Chết Ra Sao

    Sự chết của con người rơi vào hai trường hợp: chết như sự kết thúc tự nhiên của đời người, do bệnh hay tuổi già, và cái chết bất ngờ vì tai nạn hay bạo lực. Cái chết của mỗi người có các yếu tố độc đáo tùy hoàn cảnh, tùy điều kiện thể chất người đó và tùy trạng thái tâm thức người đó. Tuy nhiên, một sự mô tả tổng quát[...]

     
  • 4. Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải - Phẩm Tựa Thứ Nhất - Phần 3

    Bồ Tát Quán Thế Âm. Danh hiệu của Ngài là Quán Tự Tại. Quán Thế Âm là quán sát âm thanh của thế gian. Chúng ta đều biết Ngài, vì Ngài từ bi nhất, như tình thương của người mẹ ban cho chúng sinh tất cả sự mong cầu. Do đó, tại Trung Quốc có câu liễu rằng : Nhà nhà Quán Âm, cửa cửa Di Đà Phật. Bồ Tát Quán Thế Âm là đệ tử[...]

     
  • Miếng Xào Đậu Ngự

    Phi thơm boaro, lấy ra 1/2 để riêng, trộn với miến, tiếp tục cho tất cả các nguyên liệu vào xào thêm 1m hạt nêm Aji-ngon® từ nấm hương và hạt sen, 1m dầu hào xốc đều thật nhanh tay cho các rau củ chín tới, cho miến vào đảo nhanh tay. Tắt lửa.

     
 
<<  146 47 48 49 50 51 52283  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com