Lưu trữ trong thư mục: Phật Học

  • Hỏa Táng Và An Táng Theo Phật Giáo

    Hiện nay trên thế giới người ta đã sử dụng nhiều hình thức mai táng khác nhau. Mỗi hình thức chọn lựa cho mình khi từ giã cõi đời đều mang một triết lý nhân sinh khác nhau.

     
  • Hạnh Tha Thứ Theo Lời Phật Dạy

    Tha thứ không phải là chuyện dễ làm. Khi ta đã bị làm hại, bị tổn thương, bị phản bội, bỏ rơi hay bóc lột, thì sự tha thứ dường như là việc không thể thực hiện. Tuy nhiên, trừ khi ta tìm được cách nào đó để tha thứ cho người, nếu không ta sẽ chôn giữ sân hận và sợ hãi trong tim mãi mãi.

     
  • Cảm Niệm Ngày Phật Đản

    Phật là Pháp, là Chân lý, mà Chân lý thì ở khắp cùng, trường tồn bất biến; chỗ nào có Pháp là có Phật, người nào đắc Pháp thì người đó là Phật, mà người nào chưa đắc Pháp thì cũng là Phật, nhưng đó là Như Lai tại triền, còn bị xiềng xích thế gian ràng buộc; khi cởi bỏ được xiềng xích phiền não thì là Như Lai xuất[...]

     
  • Cội Nguồn Của Chiến Tranh

    Đức Phật dạy cho chúng ta con đường duy nhất để đạt được hòa bình là phải loại bỏ gốc rễ, nguyên nhân chiến tranh, đó là : Tam độc (tham lam, sân hận, si mê). Ngày nay, thế giới chúng ta bị phân chia thành nhiều nhóm tư tưởng khác nhau. Với sức mạnh quyền lực họ dồn cả tâm trí và tài lực vào các cuộc chiến tranh[...]

     
  • 11. Chúng Sinh Vô Biên Thệ Nguyện Độ

    "Bồ-tát úy nhân, chúng sinh úy quả." Bồ-tát thì sợ nhân, chúng sinh thì sợ quả. Nhân quả, hai chữ này chẳng những chúng sinh không thể thoát khỏi mà ngay cả Phật, Bồ-tát cũng chẳng thể trốn đặng. Chỉ vì Bồ-tát có cái nhìn sâu sắc nên Ngài chẳng tạo nhân ác; do vậy thọ hưởng được quả khoác lạc. Chúng sinh, nhãn quang[...]

     
  • 14. Trí Giả Đại Sư

    Năm xưa ta với ngươi đồng ở Linh Sơn pháp hội, túc duyên đeo đuổi, nay lại gặp nhau”. Đại sư nương theo ngài Huệ Tư, chuyên tu không bao lâu chứng được Pháp Hoa Tam muội, trí huệ biện tài vô ngại. Ngài có soạn ra bộ Tịnh độ thập nghi luận, khuyên người niệm Phật

     
  • 10. Niệm Danh Hiệu BồTát Có thể Minh Tâm Kiến Tánh

    Bản tính của chúng sinh thì thích sướng, ghét khổ. Do vô minh che đậy nên chúng sinh không biết cách để đạt tới sự an lạc sung sướng, thoát ra khỏi sự thống khổ. Do đó, tuy rằng miệng luôn nói là truy cầu sự an lạc nhưng, bất hạnh thay, hễ càng tìm kiếm thì càng thêm thống khổ.

     
  • 25. Phần 3: Tu Hành - Niệm Phật - Hóa Giải Phiền Não

    221. Niệm Phật, tu thiền hay tu theo Mật Tông là đạt được kết quả nhanh nhất? Có thể kết hợp cả ba pháp cùng tu không? Nếu có thì kết hợp như thế nào và ai mới đủ khả năng để lĩnh hội?

     
  • 35. Phẩm Từ Dưới Đất Vọt Lên Thứ Mười Lăm - Phần 1

    Kinh Diệu Pháp Liên Hoa chia làm bảy quyển, tổng cộng có hai mươi tám phẩm. Mười bốn phẩm trước, là nói về nhân của một thừa. Mười bốn phẩm sau là nói về quả của một thừa. Cũng có thể nói mười bốn phẩm trước là khai quyền hiển thật (Mở bày phương tiện, để hiện ra tướng chân thật), mười bốn phẩm sau là khai cận hiển[...]

     
  • Ý Nghĩa Duy Ngã Độc Tôn - HT Thích Thanh Từ

    Nếu một Phật tử, bản thân không sát sanh, không trộm cướp, không tà dâm, không nói dối, bớt tham sân si, như vậy có lợi ích chưa? Bản thân có lợi ích cụ thể rồi. Nếu một thành viên trong gia đình tốt như vậy, tự nhiên gia đình cũng an vui, xã hội cũng tốt theo. Rõ ràng việc tu có lợi ích thiết thực cho mọi người và xã[...]

     
  • Ý Nghĩa Phật Đản

    Mục đích trên hết mà người Phật tử chân chính theo đuổi là diệt trừ khổ não, tháo gỡ mọi xiềng xích trói buộc do tham ái si mê tạo nên, trước cho bản thân, và sau cho người khác. Công việc này phải thực hành ngay trong hiện tại, phù hợp với trình độ và khả năng của mỗi người - Từ trong cảnh vô thường con người có thể[...]

     
  • Vui Thay Phật Ra Đời

    “ M ột thời, Thế Tôn đang du hành giữa dân chúng Kosala, cùng với đại chúng Tỳ-kheo, đi đến thị trấn của những người Kàlàmà tên là Kesaputta. Những người Kàlàmà ở Kesaputta hay tin: “ Sa-môn Gotama là Thích tử, xuất gia từ dòng họ Thích-ca đã đến Kesaputta

     
  • 9. Ðừng Chờ Ðến Lúc Khát Mới Ðào Giếng

    Ðây là bịnh thông thường của chúng sinh: Khi chưa bịnh thì thế gian nầy thật hết sức sung sướng và đầy đủ. Ðến khi bịnh, không động đậy được, không ăn uống được, mất hết tự do, chịu đủ thứ thống khổ khó nhẫn, lúc đó mới biết rằng nguyên nhân cái khổ là do thân nầy mà ra.

     
  • 13. Đàm Loan Đại Sư

    Đại sư người xứ Nhạn Môn, thuở nhỏ dạo chơi non Ngũ Đài, cảm điềm linh dị mà xuất gia. Ngài ưa thuật trường sanh, từng theo Đào Ẩn Cư thọ mười quyển Tiên Kinh. Sau gặp ngài Bồ Đề Lưu Chi, đại sư hỏi: “Đạo Phật có thuật trường sanh chăng?

     
  • Ý Nghĩa Ngày Phật Đản Sanh

    Mùahoa Ưu Đàm nở, ngày Đức Phật đản sanh lại về trong tâm tư người con Phật khắp nơi trên thế giới. Hàng triệu-triệu tấm lòng nhất tâm tưởng niệm và trang trọng cử hành đại lễ Khánh đản.

     
  • 8. Niệm Phật Giống Như Gọi Ðiện Thoại

    "Niệm niệm chân thành, niệm thấu suốt," chữ niệm đầu tiên nói lên ý niệm do tâm phát ra. Chữ niệm thứ hai là chỉ ý niệm do miệng thốt ra. Nếu chỉ có ý niệm thứ nhì, tức là ý "niệm" phát ra từ nơi miệng thì không còn là ý niệm chân thành.

     
  • Đức Phật Không Phải Là Vị Thượng Đế, Thần Linh

    Điểm đặc biệt ở đây là Ngài là một con người bằng xương bằng thịt, giống như tất cả mọi người chúng ta. Ngài cũng được sinh ra từ bụng mẹ, lớn lên Ngài vẫn có vợ, có con như tất cả mọi người.

     
  • 7. Thức Khuya Dậy Sớm, Vì Ai Mà Bận Rộn?

    "Túc hưng" nghĩa là dậy sớm, "Dạ mỵ" nghĩa là ngủ ban đêm. Có những người luôn làm nô lệ cho bản thân mình. Thức khuya dậy sớm tại vì sao? Cứu cánh vì ai mà bận rộn lăng xăng như vậy? Vì người khác? Vấn đề này tôi tin chắc rằng có nhiều người không giải đáp được, thậm chí có người còn nói: "Tôi không bận rộn chuyện gì[...]

     
  • 24. Phần 2 : Cảnh Giới Bồ Tát – Lục Đạo Luân Hồi

    211. Con đọc kinh Phật thấy Phật mô tả đủ thứ cảnh giới khắp nơi bao la rộng lớn. Nhưng con không hiểu duyên gì để sanh ra những cảnh giới này? Các cảnh giới này từ đâu đến, hình thành khi nào, ai chịu trách nhiệm sự hình thành và sẽ đi về đâu? Cảnh giới nào là vĩnh hằng nhất?

     
  • Kinh Dược Sư

    Tôi nghe như thế này: Một lúc nọ, đức Thế Tôn thuyết pháp giáo hóa qua các nước, đến thành Quảng Nghiêm, ở dưới cội cây có tiếng nhạc, với chúng đại tỳ-kheo là tám ngàn vị, đại Bồ Tát là ba mươi sáu ngàn vị, cùng với các vị quốc vương, đại thần, bà-la-môn, cư sĩ, Tám bộ chúng, cả loài người và các loài chẳng phải[...]

     
 
<<  16 7 8 9 10 11 1291  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com