Lưu trữ trong thư mục: Phật Học

  • 42. Phẩm Tùy Hỷ Công Đức Thứ Mười Tám - Phần 2

    Phật lại gọi một tiếng : ‘’A Dật Đa ! Nếu như lại có người, nói với người khác rằng : Hiện nay có đạo tràng giảng Kinh Pháp Hoa, chúng ta có thể cùng nhau đi đến nghe. Người đó nghe lời khuyên, đi đến nghe Kinh Pháp Hoa trong chốc lát.

     
  • 22. Hãy Nỗ Lực Vì Hòa Bình Thế Giới

    Thế giới hiện tại là do nhiều quốc gia hợp thành. Mỗi một quốc gia gồm nhiều gia đình làm nên. Mỗi gia đình gồm nhiều người tạo thành. Vì vậy mỗi cá nhân có quan hệ liên đới rất lớn đối với toàn thể thế giới.

     
  • Ý Nghĩa Của Ngón Tay Chỉ Mặt Trăng

    "Sự thật không liên hệ gì đến các từ ngữ. Sự thật giống như là mặt trăng chiếu sáng trên bầu trời. Trong trường hợp nầy, các từ ngữ được xem như là ngón tay. Ngón tay có thể chỉ vào vị trí của mặt trăng. Tuy nhiên, ngón tay không phải là mặt trăng. Khi con muốn nhìn thấy mặt trăng, con cần phải nhìn xa hơn là ngón tay,[...]

     
  • 21. Tình Ái Và Dục Vọng là Tảng Ðá Buộc Chân Người Tu Ðạo

    Người tu Ðạo đừng nên suy nghĩ về tình ái dâm dục, càng không nên có hành vi yêu đương. Ðối với bất cứ người nào, không nên sinh lòng yêu đương; hễ có lòng yêu đương thì gốc khổ không thể tránh được; vì có lòng yêu đương thì khó thoát vòng sinh tử.

     
  • 41. Phẩm Tùy Hỷ Công Đức Thứ Mười Tám - Phần 1

    Tùy hỷ là gì ? Tùy là tùy thuận. Tùy sự, tùy lý, tùy quyền, tùy thật. Hỷ là hỷ khánh, khánh nhân, khánh quả, khánh hạnh, phụng hành Phật pháp, hoằng dương Phật pháp. Nói một cách rõ hơn, tùy sự tức là tùy thuận sự tướng; tùy lý là tùy thuận lý tánh. Lý tức là lý thể thực tướng, bổn tánh của pháp giới. Bổn tánh pháp[...]

     
  • 20. Đừng Chờ Tới Lúc Già Mới Học Đạo

    Tại sao mãi tới hôm nay mình vẫn chần chờ, chưa chịu tu? Sinh ra ở thế gian này, chúng ta phải biết mau mau tu hành, đừng nên chờ đợi. Lúc trẻ không tu, chờ đến khi đầu bạc mới tu thì nhiều khi không còn kịp nữa, cho nên có câu rằng: Mạc đãi lảo lai phương học Ðao, Cô phần tận thị thiếu niên nhân.

     
  • 19. Vạn Vật Ðều Nói Pháp Cho Mình

    Hễ tỏ rõ thì mới buông bỏ đặng. Không tỏ rõ thì cứ mãi chấp trước. Trong Kinh Hoa Nghiêm có dạy rằng: "Phật thị hiện bách thiên ức chủng âm thanh, vi chúng sanh diễn thuyết diệu Pháp." Nghĩa là Phật thị hiện trăm ngàn ức loại âm thanh, để diễn nói Pháp mầu cho chúng sinh. Chúng ta cần giác ngộ tất cả các âm thanh[...]

     
  • 27. Phần 6: Khai Tâm Phật Pháp

    253. Phật tử được dạy phải giữ năm giới là không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối và không sử dụng bia rượu. Tuy nhiên, sống ở ngoài đời rất khó để giữ đủ năm giới này. Với nam giới đi làm ăn đôi khi hạn chế vẫn phải uống bia rượu. Tội nói dối không thể nào thực hiện trọn vẹn. Vậy nếu biết mình[...]

     
  • 40. Phẩm Phân Biệt Công Đức Thứ Mười Bảy - Phần 2

    Lại nữa, A Dật Đa ! Nếu có người nghe được thọ mạng lâu dài của Phật, mà hiểu rõ nghĩa lý của lời nói, thì người đó được công đức chẳng có hạn lượng, hay sinh ra trí huệ vô thượng của Như Lai, hà huống là rộng nghe kinh này.

     
  • 39. Phẩm Phân Biệt Công Đức Thứ Mười Bảy - Phần 1

    Trước hết, giải thích sơ lược về tên gọi Phẩm Phân Biệt Công Đức. Phân biệt là gì ? Phân là phân tích; biệt là khác biệt. Tức là phân biệt công đức có lớn nhỏ, có nhiều ít. Công đức là gì ? Công là đối với bên ngoài mà nói; đức là đối bên trong mà nói. Bên ngoài thường lập công, thì bên trong mới có đức.

     
  • 18. Tu Đức - Tạo Nghiệp

    Chúng ta tại sao chưa thành Phật? Là bởi chúng ta chưa có tu vô lượng vô biên công đức. Công đức của mình so với Ngài thật quá sai lệch. Bởi vì một mặt thì mình tu hành, một mặt thì tạo tội nghiệp; do đó "Công tu không bằng tội nghiệp tạo ra."

     
  • Thi Kệ Thiền Hay Phong Thái Của Người Đạt Đạo

    Vì không lập văn tự, không chủ trương hình tướng bên ngoài, chỉ phá trừ sự câu chấp cố hữu mà con người, chúng sinh đã cưu mang trải qua bao nhiêu cuộc sống, từ đời này qua kiếp nọ, đã không thấy được tự tánh thường hằng vô sinh, tồn tục tận cùng nơi tâm thức.

     
  • 17. Trí Huệ Quang Minh Từ Vô Lậu

    Cái lậu lớn nhất là dục lậu (lòng dâm dục), nếu mình có lòng dâm thì cũng giống như tài sản (công đức) của mình bị bọn cướp (lòng dục vọng) đoạt mất đi. Cũng giống như thân cây bị sâu khoét không còn dùng đặng. Lại cũng giống như mâm đồ ăn thơm ngon lại bị bỏ một đống phân ở bên trên làm cho người ta buồn nôn đến ba[...]

     
  • 16. Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm

    Ðạo Phật thường có câu: "Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm" (khởi tâm niệm mà chẳng trụ trước vào bất kỳ quan niệm, tình cảm hay hình tướng gì cả). Do đó khi giảng Chú Lăng Nghiêm, tôi có nói rằng: "Tác lễ vô trụ hóa vãng sanh." Chữ "sanh" này có nghĩa là sanh sanh không ngừng, hóa hóa chẳng dứt. Tác lễ là lễ lạy chư Phật.

     
  • 26. Phần 5: Thần Thông – Bùa Chú – Hương Linh

    241. Con nghe nói xá lợi Phật có thể giúp thanh tịnh cả một vùng xung quanh là có đúng không. Xá lợi Phật có giúp trừ tà ma, tăng khả năng tu hành, hay giải bùa chú không? Xá lợi có được mang bên người không?

     
  • 15. Học Phật Cần Có Chân Tâm

    Học Phật-pháp mình cần phải có tâm chân thật, nhất cử nhất động, nhất ngôn nhất hạnh đều phải chân thật. Ðừng nên như kẻ thế tục, một nửa thật nửa giả. Nói năng thì lúc có chút thiệt thà; lúc lại đầy giả dối. Người tu Ðạo lúc nào cũng phải nói thật, làm chuyện thật, không được nói láo. Mỗi một ý niệm, phải bỏ đi điều[...]

     
  • 16. Thiện Đạo Đại Sư

    Đại sư là tổ thứ hai trong Liên Tông. Ban sơ, nhân thấy đạo tràng tịnh nghiệp của Ngài Đạo Xước, sư mừng rỡ nói rằng: “ Đây mới là nẻo bí yếu để thành Phật”. Rồi đó ngài đến Kinh đô khuyên chúng tu Tịnh Độ, thường quỳ niệm Phật cho đến khi kiệt lực mới thôi.

     
  • 38. Phẩm Thọ Lượng Của Như Lai Thứ Mười Sáu - Phần 2

    Như ở trên vừa nói, từ khi ta thành Phật đến nay, thời gian rất là lâu xa, tuổi thọ vô lượng vô biên A tăng kỳ kiếp, thường trụ ở cõi Thường Tịch Quang Tịnh Độ, cũng chẳng sinh, cũng chẳng diệt. Và chẳng phải chỉ chứng đạo ở dưới cội bồ đề, nhập diệt tại Sa La song thọ. Đó bất quá là phương tiện thị hiện mà thôi.

     
  • Cư Sĩ Với Vấn Đề Kinh Doanh Làm Giàu

    Trước khi đi vào chủ đề chính, thiết tưởng cũng cần phải xác định giới hạn cũng như đối tượng của vấn đề. Đạo Phật trên danh nghĩa thiết yếu là đạo giác ngộ, giải thoát con người ra khỏi khổ đau, đem lại một đời sống hạnh phúc, an lạc cho mọi người và nếu muốn con người có thể tiến xa hơn là gỉai thoát khỏi vòng sinh[...]

     
  • 14. Gia Phong Của Kim Sơn Thánh Tự

    Hôm nay là ngày rằm tháng 12 năm 1976, quý-vị có thiện căn ở mười phương tới cái lò lửa của Kim Sơn Thánh Tự để tham thiền. Tham thiền không phải là chuyện đùa, phải chịu nhiều sự khốn khổ. Buổi sáng bắt đầu dậy từ hai giờ để ngồi thiền (tọa hương). Ngồi một mạch đến 12 giờ đêm mới ngủ, trung gian chỉ có một giờ đồng[...]

     
 
<<  15 6 7 8 9 10 1192  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com