Lưu trữ trong thư mục: Kiến Thức Phật Pháp

  • Bài 9: Ăn Chay

    Ăn chay, hay ăn lạt, nghĩa là ăn những loài thảo mộc: hoa quả, rau cải, không ăn những món ăn thuộc loài động vật như thịt, cá, tôm, cua, sò, ốc những vật hữu tình, biết tham sống sợ chết như người.

     
  • Dẫn Vào Kinh Lăng Nghiêm

    Thật ra giáo lý như nhau, kinh Pháp Hoa và kinh Hoa nghiêm xét về tính cách đạo lý của 2 kinh đó giống như nhau chỉ là một giáo lý thuyết ban đầu và một giáo lý thuyết cuối cùng. Đây cũng là sự phán giáo của ngài Thiên Thai. Phần nhiều các vị ở Trung hoa đều chấp nhận sự phán giáo đó, nhưng căn cứ vào lịch sử, người ta[...]

     
  • Ý Nghĩa Mùa Xuân Di Lặc

    Điều hòa sáu căn, ba nghiệp hòa hợp vô tranh, niệm niệm lìa trần, tâm tâm xuất thế. Lục tặc từ từ chuyển thành sáu thần thông. Một khi ý thức đã chuyển thành diệu quang sát trí, pháp nhãn diệu minh thì năm thức trước trở thành Thành sở tác trí, thông minh tháo vác. Đức Phật Di Lặc được xem là tổ khai sáng ra tông Duy[...]

     
  • Bài Thứ 8: Tụng Kinh, Trì Chú,Niệm Phật

    - Các chú thường trì. Ở chùa, chư Tăng hằng ngày, trong thời khóa trụng khuya, trì chú Lăng Nghiêm, Ð5i Bi, Thập chú hay Ngũ Bộ chú v.v... còn ở nhà, phần nhiều cư sĩ trì chú Ðại Bi và Thập chú, bỡi hai lẽ: một là thời giờ ít ỏi, vì còn phải lo sinh sống cho gia đình; hai là chú Lăng Nghiêm đã dài, lại thêm chữ âm vận,[...]

     
  • Bài Thứ 7: Thờ Phật, Lạy Phật Và Cúng Phật

    Sự thờ cúng trong các tôn giáo cũng không ra ngoài những lý do đã kể trên. Nhưng ở các tôn giáo, sự thờ cúng có tính cách thường trực và thiết tha hơn, vì các vị Giáo chủ là những bậc có công ơn lớn đối với nhân loại và là những gương sáng mà tín đồ cần đặt luôn luôn ở trước mắt để soi sáng đời mình. Trong các vị Giáo[...]

     
  • Bài Thứ 6: Sám Hối

    Ðúng ra chữ Sám hối là danh từ riêng của Ðạo Phật. Khi Sám hối mà gọi là sai lầm, thì không phải là Sám hối nữa rồi. Nhưng để tiện việc diễn đạt, chúng ta hãy tạm dùng hai chữ ấy để nói chung những cách chuộc tội ở thế gian hay trong các đạo ngoài (ngoại đạo).

     
  • Bài Thứ 5: Ngũ Giới

    Sau khi quy y Tam bảo phải sống đúng theo quy luật mà Ðức Phật đã chế ra, để tiến bước trên đường Ðạo. Quy luật ấy là Ngũ Giới. Người theo đạo Nho phải sống đúng theo Tam cương, Ngũ thường, thì người theo Ðạo Phật cũng không thể chỉ thọ Tam Quy mà không trì Ngũ Giới.

     
  • Bài Thứ Tư: Quy Y Tam Bảo

    Có người nói: "Tôi tôn sùng Ðức Phật, vì biết Ngài là một Ðấng sáng suốt hoàn toàn; Tôi trọng trọng Pháp vì biết Pháp Phật có đủ năng lực đưa người đến giải thoát; tôi kính Tăng vì biết đấy là những vị đại diện cho Ðức Phật. Biết như thế cũng đủ, cần gì phải làm lễ phát nguyện quy-y?"

     
  • Bài Thứ 3: Lược Sử Đức Phật Thích Ca Từ Thành Đạo Đến Nhập Niết Bàn

    Tín đồ nên ghi nhớ những lời di chúc của Phật - Chúng ta , những Phật tử, ai cũng biết đời Ðức Phật là đẹp đẽ, cao cả; bài học của đời Ngài là quí báu, sâu xa. Nhưng nếu chúng ta không cố gắng học tập, thì bài học dù hay ho quí báu bao nhiêu cũng vô ích. Ðức Phật trước khi nhập diệt, đã dặn chúng ta một câu cuối cùng:

     
  • Bài Thứ Hai: Lược Sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Từ Giáng Sinh Đến Thành Đạo

    Chúng ta lại phải phát tâm dõng mãnh, tích cực trong sự tu hành; một khi vào đường đạo, thì dù gặp nguy nan, hiểm trở khó khăn cũng nhất thiết không thối lui quay gót. Chúng ta phải tập cho được cái đức kiên trí như Ðức Phật khi ngồi thiền định dưới gốc Bồ Ðề.

     
  • Bài Thứ Nhất: Đạo Phật

    Ðạo Phật nghĩa là gì? Theo những định nghĩa về chữ Ðạo và chữ Phật đã nói trên, chúng ta có thể giải thích chữ Ðạo Phật như sau: Ðạo Phật là con đường chơn chánh, hoàn toàn sáng suốt đưa đến bản thể của sự vật, là lý tánh tuyệt đối, lìa tất cả hư vọng phân biệt, mà các đấng giác ngộ hoàn toàn đã phát minh ra. Ðạo Phật[...]

     
  • Phật Học Phổ Thông - Lời Nói Đầu

    Ngày nay, vẫn biết có môỉt số đông tín đồ đã hiểu đúng giá trị cao siêu và lợi ích rộng lớn của Ðạo Phật, nhưng cái số ấy không phải là đa số, nếu đem so với cái khối tín đồ hiểu Ðạo một cách nông cạn, hay sai lạc nói trên. Vì không hiểu một cách thấu đáo Ðạo Phật, nên lòng tin không được chắc chắn. Mỗi khi gặp một[...]

     
  • Sự Khác Nhau Giữa Giới Luật Và Luật Pháp

    Một người hành động theo mười nghiệp ác, xét ra họ không thể sám hối mà hết. Họ cũng không bị Thượng đế nào trừng phạt cả mà chính luật nhân quả với sự tác động của nghiệp đạo làm cho họ phải chịu quả báo tương xứng với nghiệp mà họ đã làm. Như thế, muôn tiêu diệt hay vô hiệu hoá nghiệp đạo đã làm thì phải bằng cách[...]

     
  • Con Đường Mười Nghiệp Lành

    Không tham dục: Tham dục là ưa thích say mê thụ hưởng năm món dục lạc ở thế gian như tài, sắc, danh, thực, thùy (tiền của, sắc đẹp, danh vọng, ăn uống, ngủ nghỉ). Ngũ dục tế hơn là sắc, thanh, hương, vị, xúc. Nghĩa là những hình tướng nhan sắc đẹp mà người mê đắm gọi là tham sắc. Những âm thanh êm ái du dương, người[...]

     
  • Luân Hồi - Nghiệp Báo Trong Phật Giáo

    Tóm lại, qua sự trình bày luân hồi và nghiệp báo này cho chúng ta thấy rõ rằng tất cả mọi sinh mệnh hữu tình sinh ra sống còn và chết đi, chúng bị lệ thuộc vào nghiệp nhân và nghiệp quả để trở thành một sinh mệnh hữu tình trong hiện tại. Nghiệp quả trong hiện tại chính là chủng tử nghiệp nhân di truyền từ kiếp trước,[...]

     
  • Phương Pháp Tọa Thiền - Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt

    Khi xả thiền, trước đọc bài nguyện hồi hướng: "Nguyện đem công đức này Hướng về khắp tất cả Ðệ tử và chúng sanh Ðều trọn thành Phật đạo". Kế đến, dùng mũi hít vào, dùng miệng thở ra ba hơi (từ tế đến thô). Hít vô tưởng như máu huyết theo hơi thở lưu thông khắp cơ thể. Thở ra tưởng như khi nhập thiền.

     
  • Định Nghiệp Trong Phật Giáo

    * Hỏi: Tại sao ba nghiệp Thân, bốn nghiệp Khẩu, ba nghiệp Ý gọi là nghiệp đạo? -- Đạo là đường đi. Trong mười ác nghiệp, tham, sân, tà kiến là đường đi của tư tâm sở; ba nghiệp thân, bốn nghiệp ngữ tự nó là nghiệp và cũng là đường đi của tư nghiệp (Ý nghiệp), nên gọi nó là nghiệp đạo, hoặc gọi đủ là nghiệp đạo.[...]

     
  • Thế Nào Là Người Xuất Gia?

    Kinh Phước-Điền nói: "Có năm đức tính mà Sa-Di (cấp bực đầu tiên của người Xuất-gia) phải biết: Thứ nhất, phát tâm xuất-gia, vì cảm mến đạo-pháp; thứ hai, hủy bỏ hình đẹp vì để xứng pháp y; thứ ba, cắt bỏ ân ái, vì không còn thân thuộc; thứ tư, khinh thường tánh mạng, vì tôn sùng chánh-pháp; thứ năm, chí cầu đại-thừa,[...]

     
  • Lịch Sử Kết Tập Kinh Luật Lần Thứ Hai

    "Những điềm lành ở trong này, các vị hãy bố thí y bát, giày dép và thuốc men". Những người muốn bố thí, liền bố thí, những người không muốn bố thí thì chê trách, hủy báng, nói: "Sa môn Thích tử không nên nhận vàng bạc, tiền của, giả sử có ai đem cho, cũng không nên đưa mắt nhìn đến, nay vì sao lại bày ra cái trò xin bố[...]

     
  • Lịch Sử Kết Tập Kinh Luật Lần Thứ Nhất

    Không bao lâu sau khi Đức Thế Tôn nhập Niết bàn, tôn giả Đại Ca Diếp tập họp 500 vị đại Tỳ kheo tại giảng đường Trùng Các, bên dòng sông Di Hầu, thành Tỳ Xá Ly, để chuẩn bị kết tập kinh luật. Trong số 500 Tỳ kheo này, 499 vị đã đắc quả A La Hán, chỉ trừ tôn giả A Nan.

     
 
<<  112 13 14 15 16 17 1821  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com