Lưu trữ trong thư mục: Kiến Thức Phật Pháp

  • Ðạo Hiếu Của Phật Giáo Qua Kinh Thiện Sanh

    Tạo dựng nghề nghiệp cho con cái không những bao gồm sự nuôi nấng theo tinh thần khoa học mà còn chăm lo đến nghề nghiệp tương lai của chúng. Ðiều này có nghĩa là giao cho con cái cả gia tài sự nghiệp sẳn có của mình không bằng truyền thụ cho chúng kiến thức để có được nguồn tài sản đó. Ở đây, giáo dục Phật giáo nhấn[...]

     
  • Lược Ý " Đại Lễ Vu Lan" Trong Truyền Thống Pháp Hội Phật Giáo Bắc Truyền

    Đại Lễ Vu Lan tiếng Phạn là Ullambana, Đông độ phiên âm là Ô lam bà noa, còn gọi là Vu Lan Bồn. Phiêm âm chữ Ullam là “Vu Lan” có nghĩa là “Đảo huyền” treo ngược, chử bana là “Bồn” có nghĩa là “Cứu” chỉ cho vật dụng dùng để cứu giúp, cho nên danh xưng Vu Lan Bồn có nghĩa là Cứu đảo huyền, cứu giúp thoát khỏi nổi khổ bị[...]

     
  • Ý Nghĩa Hình Tượng Bồ-Tát Quán Thế Âm

    Hôm nay tôi nói về hình tượng đức Quán Thế Âm Bồ-tát mà các chùa thường tôn thờ, Phật tử cũng luôn hướng về Ngài. Quí vị nên nhớ tinh thần thờ đức Quán Thế Âm Bồ-tát là tinh thần tôn xưng quí trọng lòng từ bi, đức nhẫn nhục và tâm hiếu thảo của người Việt Nam. Đó là nền tảng đạo đức của Phật giáo Việt Nam hay của dân[...]

     
  • Pháp Tự Tứ Của Tăng

    Chánh pháp tồn tại đúng ý nghĩa và có lợi ích thiết thực cho thế gian hay không là vai trò của Tăng đoàn. Tăng đoàn thực hành đúng Pháp và Luật của Phật đã chế định trong sự cùng nhau cộng trú hòa hợp và thanh tịnh, cùng nhau giải tán trong sự hòa hợp và thanh tịnh. Hòa hợp và thanh tịnh là bản thể của Tăng đoàn và là[...]

     
  • Tam Phước - Pháp Sư Tịnh Không

    Tâm chân thành là tâm Phật, tâm bạn cùng tâm Phật giống nhau; tứ hoằng thệ nguyện là giống với nguyện của chư Phật. Tâm nguyện giống nhau, đức tâm giống nhau, chúng ta thể hội ý nghĩa này được chưa? Trong sanh hoạt thường ngày có thể làm được mấy phần? Ðây là lý do tại sao chúng ta tu hành công phu không được đắc lực,[...]

     
  • Tịnh Tông Nhập Môn - Vì Sao Chúng Ta Tu Theo Pháp Môn Tịnh Độ?

    Xã hội ngày nay rất là phức tạp, tình hình của lục đạo so với chúng ta hiện nay lại càng phức tạp hơn. Một người ở trong thời đại này muốn liễu thoát sinh tử, ra khỏi ba cõi quả thật chẳng dễ dàng, nhưng cũng không thể xem là quá khó, như vậy cũng lầm nốt! Thật ra vẫn có lối vào, vẫn có con đường để đi, đó là chúng ta[...]

     
  • Ý Nghĩa Thâm Thúy Của 4 Chữ A Di Đà Phật - Pháp Sư Tịnh Không

    Thế thì tại sao niệm Phật vẫn phải niệm thành tiếng vậy? Trong tâm có Phật là tự lợi, niệm ra thành tiếng là lợi tha. Niệm Phật hiệu ra thành tiếng không phải niệm cho mình, mà niệm cho người khác nghe, niệm cho tất cả chúng sanh nghe. Ta hướng dẫn tất cả chúng sanh niệm Phật, nên niệm ra thành tiếng công đức rất lớn,[...]

     
  • Mười Phương Pháp Tu Hành

    Tức là nói cho đúng lúc. Cổ-nhân dạy rằng khi nói chuyện, hãy xem mặt đối phương. Nếu người ta tỏ thái-độ khó chịu, không muốn nghe, buồn-bực thì chớ nói nữa. Gặp lúc đối phương không chú ý, đang bận rộn, đang nói, thì chớ ngắt lời, chớ nói. Biết đối phương không thích, không muốn nghe một đề tài gì đó thì chớ đem nó[...]

     
  • Ý Nghĩa Phương Tiện Trong Kinh Pháp Hoa

    Riêng tôi, thuở nhỏ xuất gia cũng tâm niệm như vậy, vì cuộc đời mình nghèo thiếu, bệnh hoạn, xấu xí thường kèm theo sân si. Nhờ nương pháp phương tiện của Phật tu hành, hoàn cảnh lần đổi khác, được Phật hộ niệm, bổ xứ cho làm một số việc, thành tựu một ít Phật sự. Vì vậy, tôi rất tâm đắc lời tâm sự của Xá Lợi Phất với[...]

     
  • Người Phật Tử Với Tam Quy Và Ngũ Giới

    Nương tựa Tam Bảo và giữ gìn ngũ giới là nền tảng của người Phật tử tại gia mới bước chân vào đạo, đây là nấc thang đầu tiên nhưng vô cùng quan trọng, xác định một phương hướng và phương pháp tu tập rèn luyện nhân cách trao dồi tình thương yêu và sự hiểu biết, làm cho phẩm hạnh đạo đức của con người càng được nâng cao.[...]

     
  • Cách Thức Trang Thiết Bàn Phật, Lễ Phật

    Hiểu biết được cách trang thiết bàn Phật, Lễ Phật và chúng ta làm theo được như vậy mới chứng tõ mình là một Phật tử thuần thành, chẳng những thế mà hàng ngày chúng ta còn phải tụng kinh hoặc ngồi bán gìa hay kíét gỉa trước bàn Phật để Niệm danh hiệu Phật, hoặc ngồi thiền hay trì chú chừng 15 phút trở lên. Việc thắp[...]

     
  • Ý Nghĩa An Cư Kiết Hạ

    Phải nhớ nói tới tu là nói tới giá trị của một con người xuất trần, giải thoát, chớ không nói kẻ phàm tục, đắm nhiễm. Chúng ta nhiều phúc duyên nên mới được tụ hội cùng chung tu hành, phải biết nuôi dưỡng phúc duyên này càng ngày càng lớn, đừng để nó tiêu mòn. Người quyết chí tu phải một bề hướng thẳng trên con đường[...]

     
  • Lược Sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Đản Sanh Và Chứng Thành Đạo Quả

    Đức Phật đã nhập Niết bàn nhưng gương sáng của đời Ngài vẫn còn chiếu sáng rực trong tâm của mỗi chúng ta. Suốt tám mươi năm trời, Ngài đã hy sinh tất cả cuộc đời để hóa độ và dẫn dắt chúng sanh lên con đường hạnh phúc an vui giải thoát.

     
  • Ý Nghĩa Bài Kệ Chú Tắm Phật

    Khi đức Phật đản sinh, trên trời có chín rồng phun hai dòng nước ấm mát tắm rửa cho Ngài, cùng lúc ấy, chư thiên tung hoa trời, trổi nhạc trời chúc mừng thái tử. Tắm Phật là nghi thức tưới nước thơm lên tượng Phật sơ sinh, ngoài mục đích kỷ niệm đức Phật đản sinh còn mang ý nghĩa sâu sắc về sự tẩy trừ phiền não, hướng[...]

     
  • Ý Nghĩa Lễ Phật Đản

    Có sáu đạo thần quang tức là sáu thức khiến cho mình có thể tiếp xúc được với tất cả những cái mầu nhiệm đó. Cung trời Đâu Suất của đức Bụt Di Lặc, hay cõi Tịnh Độ hay tam giới có mặt hiện tiền để mình có thể tiếp xúc liền ngay được. Tam giới là tam giới của mình chứ đâu nữa? Người ta lặp đi lặp lại một cách máy móc[...]

     
  • Đạo Phật Là Gì?

    Nói tóm lại, đạo Phật có đủ phương thức giải thoát cho con người, chúng sinh, hết mọi mê tối, khổ đau, và cuộc sống an vui. tự tại -Một đạo ton trọng lý trí của người và quyền sống của hết thảy. Dó đấy, đạo Phật truyền bá tới đâu cũng được quần chúng hoan nghênh, tin tưởng và phụng sự, khác nào như vần thái dương chiếu[...]

     
  • Vào Cửa Tịnh Tông - Tiêu Trừ Chướng Ngại

    Chúng ta tìm khuyết điểm của người khác và nói tội lỗi của họ, như thế họ có cam chịu không? Họ có đồng ý không? Nếu như họ không cam tâm, không bằng lòng thì chúng ta kết oán thù với họ, đã kết oán thù thì nhất định sẽ báo thù. Cho dù bạn cố che giấu tài tình khéo léo, người khác không biết bạn hãm hại họ, nhưng họ[...]

     
  • Ý Nghĩa Giải Thoát Trong Bảy Bước Hoa Sen

    Tóm lại, theo Đức Phật thì mỗi bước chân của ta cũng được nâng đỡ trên một đoá sen, mỗi bước chân là một bước sen trong cuộc đời này. Nó mang phẩm tính tinh khiết, "không bị đời thấm ướt". Người Phật tử thực hành theo lời Phật dạy thì mỗi bước chân của mình là mỗi bước sen ấy. Đi theo 7 bước hoa sen ấy là chúng ta bắt[...]

     
  • Vào Cửa Tịnh Tông - Chướng Ngại Của Sự Tu Hành

    Phật pháp không dễ gì nghe đến, cơ duyên này thật rất khó được. Trong kinh dạy: “Thân người khó được, Phật pháp khó nghe”. Nghe Phật pháp so với làm thân người càng khó hơn, đây là sự thật. Một người suốt đời được nghe Phật pháp, nếu giác ngộ rồi thì đời này người ấy thành Phật. Thành Phật rồi, bạn thử nghĩ xem, công[...]

     
  • Nguồn Gốc Và Ý Nghĩa Của Lá Cờ Phật Giáo

    Cờ Phật Giáo, trước hết là biểu trưng tinh thần thống nhất của Phật tử trên toàn thế giới. Cờ Phật Giáo còn tượng trưng cho niềm Chánh tín và sự yêu chuộng hòa bình của mọi người con Phật. Ngoài ra, cờ Phật Giáo còn có ý nghĩa cắt bỏ quan niệm cố chấp các ranh giới địa phương, gia tăng niềm hăng hái đoàn kết để[...]

     
 
<<  115 16 17 18 19 20 21  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com