Tác giả: HT Thích Thanh Từ

  • Ý Nghĩa Tết Trung Thu - HT Thích Thanh Từ

    Đức Phật đã từng chỉ dạy cho người tu, nhất là người tu thiền. Muốn tu đến nơi đến chốn thì phải tập tâm mình không dính, không kẹt với sáu trần, giống như những đứa anh nhi. Anh nhi tức là trẻ nhi đồng. Đối với sáu trần nó không tham, không sân, không si. Thấy thì thấy, nghe thì nghe, biết thì biết, nó không đắm mê[...]

     
  • Lễ Phật Thành Đạo - HT Thích Thanh Từ

    Hôm nay nhân ngày Phật thành đạo, tất cả Tăng Ni tụ hội về chánh điện lễ kỷ niệm Phật thành đạo. Chúng tôi nhận thấy người sau đặt nặng ngày Phật đản sanh hơn ngày Phật thành đạo. Ngày Phật đản sanh tất cả chùa chiền đều tổ chức huy hoàng, còn ngày Phật thành đạo thì im lặng đơn sơ.

     
  • Tai Hại Mê Tín - HT Thích Thanh Từ

    Người mê tín theo quỉ thần là tin một cách quàng xiên không có căn cứ, không có lý luận, tin bướng tin càn, mất hết lý trí, trở thành con người khờ khạo. Ðó là hình ảnh những người tin vào ông đồng bà bóng, xác cô xác cậu tạo nên.

     
  • Ý Nghĩa Cành Dương Liễu Và Tịnh Bình

    Bồ-tát Quán Thế Âm tay trái cầm bình cam lồ, tay phải cầm cành dương liễu. Quí vị tụng kinh Phổ Môn có câu “Nam-mô thanh tịnh bình thùy dương liễu Quan Âm Như Lai cam lồ sái tâm nguyện”. “Thanh tịnh bình” là bình thanh tịnh, “thùy dương liễu” là cành dương liễu rủ xuống, “Quan Âm Như Lai cam lồ sái tâm” là nước cam lồ[...]

     
  • Ý Nghĩa An Cư Kiết Hạ - HT Thích Thanh Từ

    Trong đạo mỗi năm đều có ba tháng an cư dành cho Tăng Ni, kể từ rằm tháng tư đến rằm tháng bảy. Lý ra ngày an cư tôi có mặt để làm lễ cho quý vị, nhưng vì tôi không có mặt ngay ngày đó, nên hôm nay Trụ trì Thường Chiếu cũng như tất cả Tăng Ni thỉnh tôi nhắc nhở việc tu hành cho quý vị nhân mùa an cư này.

     
  • Tại Sao Người Phật Tử Phải Tụng Kinh, Niệm Phật, Trì Chú, Tọa Thiền

    Nếu Phật tử tu vừa tụng kinh, vừa niệm Phật, vừa trì chú, vừa tọa thiền thì quá nhiều. Phật bảo: “Chúng sanh có nhiều phiền não nên Phật cũng có nhiều pháp môn để đối trị.” Cho nên mỗi một phương pháp tu là thích ứng với mỗi căn cơ, mỗi bệnh của chúng sanh. Ai thích hợp với pháp môn nào thì tu pháp môn ấy, tu một cách[...]

     
  • 33. Tổ Huệ Năng (638 713 T.L.)

    Sư họ Lư, Tổ tiên quê ở Phạm-Dương, cha tên Hành-Thao, mẹ là Lý-Thị. Đời Võ-Đức (618-627 T.L.) nhà Đường cha Sư làm quan ở Nam-Hải, sau dời về Tân Châu. Sư sanh tại Tân-Châu. Sư được ba tuổi, cha mang bệnh rồi mất, mẹ thủ chí nuôi con. Sư lớn lên trong gia đình rất nghèo túng. Mỗi ngày, Sư phải vào rừng đốn củi đem ra[...]

     
  • Phật Pháp Trị Bệnh Tâm Tận Gốc - HT Thích Thanh Từ

    Lần này cũng như các lần trước, đoàn bác sĩ lên thăm bệnh cho Tăng Ni của Thiền viện, sau đó có xin tôi một thời pháp ngắn, năm nay cũng như vậy. Kỳ trước tôi nói phương thuốc trị từng tâm bệnh của con người, kỳ này tôi nói phương thuốc trị tận gốc rễ của tâm bệnh.

     
  • Ý Nghĩa Giác Ngộ Trong Đạo Phật - HT Thích Thanh Từ

    Danh từ giác ngộ nhiều người đã biết, nhưng thật ra biết cạn chớ không được sâu. Thế gian có những trường hợp, như người say mê rượu chè được bạn bè khuyên nhắc, họ bỏ rượu thì người ta nói anh ấy giác ngộ. Như vậy giác ngộ theo thế gian là bỏ tật xấu tập hạnh tốt. Giác ngộ đó chưa phải nghĩa giác ngộ của đạo Phật. Đạo[...]

     
  • 32. Tổ Hoằng Nhẫn

    Năm bảy tuổi, Sư gặp Tổ Đạo-Tín độ cho xuất gia. Từ đây về sau, Sư theo hầu Tổ đến khi được truyền tâm ấn. Khi Tổ tịch, Sư kế thừa trụ trì tại núi Phá-Đầu, giáo hóa nơi đây rất thạnh hành. Khi ấy, dân chúng kính mộ tông phong dù ở xa nghìn dặm cũng tìm đến tham học. Tại đạo tràng nầy, tăng chúng thường trực không dưới[...]

     
  • 31. Tổ Đạo Tín ( 580 651 T.L. )

    Sư họ Tư-Mã, tổ tiên quê ở Hà-Nội, thân phụ Sư dời về Kỳ-Châu huyện Quảng-Tế, mới sanh Sư. Sư xuất gia khi còn để chóp. Tuy tuổi ấu thơ, mà Sư có ý chí siêu việt, ngưỡng mộ Không tông và các môn giải thoát.

     
  • 14. Tuổi Trẻ Với Vấn Đề Diệt Dục

    Tuổi thanh niên là tuổi hy vọng ước mơ, bao giờ cũng nuôi sẵn trong lòng những mộng đẹp. Nhờ sự hy vọng ước mơ ấy, thanh niên mới phát triển hết khả năng để đạt được sở nguyện. Thế mà, nghe đạo Phật đề cập đến vấn đề diệt dục, thực là một việc cằn cỗi khô khan, không thích hợp chút nào với tuổi đang tràn trềnhựa sống,[...]

     
  • 30. Tổ Tăng Xán (497 602 T.L.)

    Sư dạy tiếp: -Xưa Tổ Huệ-Khả trao pháp cho ta rồi, Ngài đến xứ Nghiệp-Đô hoằng hóa hơn ba chục năm mới thị tịch. Nay đã có người thừa kế cho ta thì việc của ta đã xong, còn mắc ở đây làm gì! Sư đến núi La-Phù ngao du hai năm. Sư lại trở về Châu-Thư, ngụ tại chùa Sơn-Cốc. Dân chúng ở đây nghe Sư đến đều vui mừng tấp nập[...]

     
  • 13. Tuổi Trẻ Với Vấn Đề Giải Thoát

    Đã lâu, đa số thanh niên quan niệm giải thoát của đạo Phật là siêu hình huyền hoặc đâu đâu, để dành riêng cho những người chán thực tại cầu vào chốn hư vô tịch diệt. Thanh niên là thích thực tế, ưa hoạt động nên không cần để ý đến

     
  • Chữ "Không" Trong Bài Tâm Kinh Bát Nhã - HT Thích Thanh Từ

    Muôn sự vật ở thế gian này cũng như bóng trăng đáy nước, nhìn thấy như có nhưng rốt cuộc không thực thể. Cho nên có cũng như không, chỉ vì duyên hợp tạm có. Người ta cứ ngỡ rằng những gì mắt thấy tai nghe là thực có, nhưng không ngờ chúng là duyên hợp. Đã là duyên hợp, chúng ta đừng lầm chấp nó thật thì sẽ không đau[...]

     
  • 11. Tuổi Trẻ Với Lòng Từ Bi

    Đang độ hoa niên lòng tràn đầy vui vẻ, em nhìn cảnh chung quanh đều hiện bày một vẻ tươi sáng đáng yêu. Nét yêu đời biểu lộ trong đôi mắt sáng, trên đôi môi nở nụ cười của em. Em tự thấy cùng mọi người, cùng vạn vật như chung niềm hoan hỉ. Vì thế, lòng yêu thương của em tràn trề vô hạn.

     
  • 10. Tuổi Trẻ Với Hạnh Nhẫn Nhục

    Em là một thiếu niên, quả tim chứa đầy máu nóng, mỗi khi bị ai nhục mạ máu trong người sôi lên, toàn thân nóng rực, rồi em muốn trả thù bằng cách nào cho đã cơn giận dữ. Hoặc khi suy nghĩ sắp làm một việc gì, lòng em nóng nảy bồng bột muốn làm trong chốc lát cho xong.

     
  • 09. Thanh Niên Với Việc Đi Chùa

    Nếu một hôm có người đến mời bạn đi chùa, chắc bạn sẽ cau mày lộ vẻ khó chịu, nếu không bĩu môi kiêu ngạo. Vì bạn thanh niên cho việc đi chùa là việc của những người giàu lòng tín ngưỡng, việc của bà già, ông cụ, còn thanh niên là những con người khoa học thực tế mà ai đi làm việc ấy. Quan niệm đó có thể đúng với người[...]

     
  • 08. Gian Lao Không Làm Ta Nhục Chí

    Bạn với tôi là cùng màu áo, chung thờ một lý tưởng. Ðã lâu chúng ta không gặp nhau, hoặc đã gặp mà không có dịp trao đổi ý kiến cùng nhau. Hôm nay ngày hoan hỉ đã về, lòng tôi thấy nao nao, nhớ đến bạn và cần nhủ đôi lời cùng bạn, gọi là thực hiện phần nào điều KIẾN HÒA ÐỒNG GIẢI của đức Từ Phụ đã dạy chúng ta.

     
  • 7. Phương Pháp Lập Nghiệp Vĩnh Cửu

    Ðã làm người, ai không muốn lập công danh hiển hách, sựï nghiệp vẻ vang để lưu truyền vạn đại. Sự ước mong là thế, nhưng trên đường lập nghiệp đã biết bao người, hoặc đuối sức quằn quại tắt thở bên vệ đường, khi nhìn thấy thành trì sự nghiệp còn xa lắc; hoặc đã rỗ chân, sầy trán mà tìm không thấy bóng thành trì sự[...]

     
 
<<  
1 2 3 4 5 6  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com