Tác giả: HT Thích Thanh Từ

  • 18. Tổ Già-Da-Xá-Đa (Gayasata)

    Ngài họ Uất-Đầu-Lam ở nước Ma-Đề, cha hiệu Thiên-Cái, mẹ là Phương-Thánh. Bà Phương-Thánh thọ thai,một đêm mộng thấy có người cầm cái gương báu đến nói: "Tôi đến". Bà chợt tỉnh giấc,nghe toàn thân nhẹ nhàn thanh thản, khác hơn ngày thường. Trong nhà có mùi hương lạ, vài lằn hào quang xuất hiện. Bảy ngày sau, Bà sanh ra[...]

     
  • Phật Giáo Độ Sanh

    Mỗi chiều ở chùa hầu hết đều dùng nghi Mông Sơn để cúng cô hồn, đâu không phải vì kẻ âm. Hằng đêm ở chùa hai thời công phu, Tịnh độ sau đó đều phục nguyện "âm siêu dương thới", còn gì không đủ lòng từ bi. Nếu Phật tử có lòng hiếu thảo muốn cầu nguyện cho thân nhân, cứ đến chùa vào những thời công phu, Tịnh độ, Tăng, Ni[...]

     
  • Cúng Dường Tam Bảo

    Thấy người làm việc lành việc phải, mình tán thán bằng lời, hoặc góp một phần công, giúp một phần của để thành tựu công việc lành ấy. Quả là người này đã có lòng lành đáng quí đáng mến. Huống nữa, Tam Bảo là cây cầu đưa chúng sanh từ bến mê qua bờ giác, Tam Bảo là con thuyền cứu vớt chúng sanh đang chìm trong bể khổ[...]

     
  • Sám Hối

    linh sơn phật giáo, linh sơn, phật giáo, sám hối, bước đầu học phật, ht thích thanh từ, thích thanh từ, phật pháp

     
  • 17. Tổ Tăng-Già-Nan-Đề (Sanghanandi)

    Sáng hôm sau,vua nghe mất Thái-tử cho người tìm kiếm khắp nơi không được. Bực mình,vua đuổi Sa-Môn Thiền-Lợi-Đa ra khỏi thành. Ngài tu thiền ở đây ngót mười năm,mới có cơ duyên gặp Tổ La-Hầu-La-Đa được truyền chánh pháp. Sau khi đắc pháp,Ngài thống lãnh đồ chúng du hóa khắp nơi làm lợi lạc quần sanh.Một hôm,Ngài bảo đồ[...]

     
  • Đi Lễ Chùa

    Người xưa nói "làm việc có nghĩa do tâm tỉnh ngộ, làm việc vô nghĩa do tâm mê mờ". Chúng ta thao thức ước mơ có thì giờ rảnh đi chùa để được nghe những lời chỉ dạy đạo lý của Tăng, Ni. Quả là do tâm tỉnh ngộ làm động cơ thúc đẩy chúng ta. Nếu chúng ta mong có lúc rảnh để đến hí trường, lại tửu điếm, chính do tâm mê mờ[...]

     
  • Ngũ Giới

    Không trộm cướp: Của cải tài sản của chúng ta, không muốn ai xâm phạm đến, của cải tài sản của người, chúng ta cũng không được giựt lấy hay lén lấy. Bởi cướp giựt hay lén lấy của người là hành động trái nhân đạo, phạm luật pháp chánh quyền, phải bị trừng phạt. Trộm cướp là do lòng tham lam ác độc, chỉ nghĩ lợi mình,[...]

     
  • 16. -Tổ La-Hầu-La-Đa (Rahulata)

    -Các ngươi biết chăng ? Vừa thấy bóng năm đức Phật hiện dưới dòng sông, ta lấy bát mút nước nếm có mùi vị lạ, ngược dòng sông nầy chừng năm trăm dặm sẽ có bực chí nhơn ở, hiệu là Tăng-Già-Nan-Đề.

     
  • Tam Quy

    Tam qui nói đủ là Qui y Tam Bảo. Tam Bảo là Phật bảo, Pháp bảo và Tăng bảo. Phật là chỉ đức Phật Thích-ca Mâu-ni, do trước kia Ngài tu hành giác ngộ thành Phật. Pháp bảo là giáo pháp do đức Phật nói ra chỉ dạy đường lối tu hành. Tăng Bảo là những vị tu hành theo giới luật và chánh pháp của đức Phật.

     
  • 15. Bồ-Tát Ca-Na-Đề-Bà (Kanadeva)

    Ngài dòng Tỳ-Xá-Ly ở Nam-Ấn. Thuở nhỏ Ngài bẩm tánh thông minh,biện tài vô ngại, Ban sơ Ngài học phong tục trong nước, ưa làm việc phước thiện. Khi Tổ Long-Thọ đến nước nầy, Ngài tìm đến yết kiến. Tổ Long-Thọ muốn thử Ngài,sai đồ đệ múc một thau nước đầy để ở trước lối vào. Ngài đi qua lấy cây kim bỏ vào, rồi thẳng đến[...]

     
  • Bước Đầu Học Phật - Đạo Phật - HT Thích Thanh Từ

    Ðao Phật truyền sang Trung Quốc lại chia thành nhiều tông phái, mỗi tông phái y cứ trên những bộ Kinh hay Luận làm chủ yếu cho sự tu hành. Nếu nói rộng có cả thảy mười tông, nói hẹp theo sự truyền bá hiện tại có bốn tông. Hiện nay còn bốn tông đang lưu hành là Thiên Thai tông, Thiền tông, Mật tông, Tịnh độ tông. Phật[...]

     
  • 14. Bồ Tát Long Thọ (Nagarjuna)

    Giữa thế kỷ thứ sáu sau Phật Niết-bàn. Ngài cũng có tên là Long-Thắng,dòng Phạm-Chí ở miền Tây-Ân. Thuở nhỏ, Ngài bẩm tánh thông minh;vừa nghe Phạm-Chí tụng bốn kinh Phệ-Đà là Ngài thuộc lòng văn nghĩa.

     
  • 13. Tổ Ca-Tỳ-Ma-La (Kapimala)

    Ngài người nước Hoa-Thị, ban đầu học theo ngoại đạo, giỏi các pháp huyễn thuật, đồ chúng có đến ba ngàn. Khi đến so tài với Mã-Minh, bị Tổ hàng phục,liền cùng đồ chúng phát tâm xuất gia. Tổ Mã-Minh độ cho Ngài xuất gia, sau truyền tâm pháp. Sau khi được truyền tâm pháp, Ngài đi giáo hóa khắp nơi. Lần lượt đến nước[...]

     
  • Bỏ Tất Cả Là Được Tất Cả - HT Thích Thanh Từ

    Tại sao "Được tất cả là mất tất cả"? Hiện giờ chúng ta thấy ở thế gian, có người muốn gì, làm gì đều được thành công. Muốn tạo được cái nhà liền được cái nhà, muốn có chiếc xe hơi liền được chiếc xe hơi, muốn có danh vọng liền được danh vọng, muốn có tài sản liền được tài sản.

     
  • 12. Bồ-Tát Mã-Minh (Asvaghosha)

    Bồ-Tát người nước Ba-La-Nại, hiệu Mã-Minh cũng có hiệu Công-Thắng. Vì khi Ngài sanh ra, các con ngựa đều ré lên, nên gọi là Mã-Minh. lại cũng có thuyết nói, mỗi khi Ngài thuyết pháp, các con ngựa trong chuồng ở gần đều lặng lẽ lóng nghe, khi thuyết xong chúng lại hý vang, nên gọi Ngài là Mã-Minh. Lúc chưa xuất gia,[...]

     
  • Ý Nghĩa Của Người Tu - HT Thích Thanh Từ

    Ý nghĩ là một thứ nghiệp quan trọng, chủ yếu trong sinh hoạt của tất cả chúng ta. Vì vậy nói tu, thì chúng ta phải nhắm thẳng vào điểm gốc này mà tu. Như chư Phật và liệt vị Tổ sư đã từng dạy chúng ta rằng: nếu người biết tu, tu đúng, thì một ngày của người đó bằng bao nhiêu năm tháng dài của những người tu mà không[...]

     
  • Xuân Miên Viễn

    Theo thời tiết thì một năm có bốn mùa là Xuân, hạ, Thu, Ðông. Xuân miên viễn thì không có Xuân Hạ Thu Ðông mà chỉ là Xuân thôi. Vậy Xuân miên viễn từ đâu có? Chúng ta phải chuẩn bị những gì để hưởng được Xuân miên viễn?

     
  • 11. Tổ Phú-Na-Dạ-Xa (Punyayasas)

    Khi Tổ Hiếp-Tôn-Giả đến nước nầy chấn hưng Phật pháp, Ngài liền đến dự trong hội ấy. Thấy Ngài ứng đối mẫn tiệp, ngôn ngữ hợp lý, Tổ độ cho xuất gia.

     
  • Trách Nhiệm Của Phật Tử Tại Gia

    Muốn cho quần chúng thấy cái hay, cái đẹp của Phật giáo, Phật tử tại gia trước hết lấy giáo lý điêu luyện cá nhân mình, chính bản thân mình là phản ảnh trung thành của Phật giáo. Sự kiện đầu tiên trong việc điêu luyện mình là Quy Y và Thọ Giới.

     
  • 10. Tổ Hiếp-Tôn-Giả (Parsvika)

    Ngài tục danh là Nan-Sanh, người Trung-Ân. Thân mẫu mang thai đến 60 năm mới sanh ra Ngài. Lúc Ngài sắp sanh,Thân phụ nằm mộng thấy một con voi trắng to trên lưng có chở một bảo tọa, trong bảo tọa có hạt minh châu, từ ngoài cửa đi vào chiếu sáng khắp nhà. Ông giựt mình tỉnh giấc thì Ngài ra đời.

     
 
<<  1 2 3 4 5 6  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com