Tác giả: HT Thích Thanh Từ

  • Thâm Ý Qua Hình Tượng Phật Và Bồ Tát - Lời Mở Đầu

    Nhưng, gần đây có nhiều Phật tử thờ tượng Phật, Bồ-tát mà không đúng ý nghĩa nói trên. Họ thờ Phật, Bồ-tát với tính cách nhờ sự có mặt của các Ngài ở trong nhà để bọn ma quỷ tinh quái sợ oai không dám đến phá phách. Hoặc họ thờ Phật, Bồ-tát để nhờ sự ban ân cho gia đình hạnh phúc, làm ăn phát đạt. Hoặc họ thờ theo cổ[...]

     
  • Lục Tặc Và Lục Thông

    Sáu căn từ đâu mà ra ? Nó sẵn nơi chúng ta, mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý ở ngay thân mình chớ có xa đâu. Chỉ cần đừng để dính nhiễm là đã khéo tu. Chớ nếu chúng ta ăn chay khắc khổ, tụng kinh rất nhiều mà ai động tới liền nổi sân, cái gì đẹp thì ưa thích, tu như vậy có kết quả không ? Mắt thấy sắc đẹp lòng mê thích,[...]

     
  • Đức Di Lặc Và Ý Nghĩa Sáu Đứa Bé

    Mỗi mùa Xuân đến, mọi người đều in thiệp chúc Tết nhau. Trong nhà chùa nói chung, nhất là Phật giáo Bắc tông, hầu hết đều chúc nhau một mùa Xuân Di-lặc. Như vậy đức Phật Di-lặc có liên hệ gì đến mùa Xuân, mà chúng ta cầu chúc nhau như thế. Có nhiều người cho rằng ngày mồng một Tết là ngày vía đản sanh của đức Di-lặc.[...]

     
  • Ý Nghĩa Hình Tượng Bồ-Tát Quán Thế Âm

    Hôm nay tôi nói về hình tượng đức Quán Thế Âm Bồ-tát mà các chùa thường tôn thờ, Phật tử cũng luôn hướng về Ngài. Quí vị nên nhớ tinh thần thờ đức Quán Thế Âm Bồ-tát là tinh thần tôn xưng quí trọng lòng từ bi, đức nhẫn nhục và tâm hiếu thảo của người Việt Nam. Đó là nền tảng đạo đức của Phật giáo Việt Nam hay của dân[...]

     
  • Người Tu Phật Phải Là Kẻ Chán Đời Chăng?

    Có một số người muốn lên án đạo Phật, không biết gì hơn, họ muợn danh từ “chán đời” gán vào đạo Phật. Thế rồi họ oang oang lên rằng người tu là kẻ “chán đời”, đạo Phật là đạo “chán đời”… Phản ứng lại, một số Phật tử nồng nhiệt bênh vực đạo, cực lực phản đối và đính chánh: “Người tu là yêu đời…” Chúng ta hãy gạt ngoài[...]

     
  • Hòa Thượng Minh Vật Nhất Tri (? - 1786)

    Đặc biệt, các đệ tử của Hòa thượng Minh Vật Nhất Tri truyền thừa theo nhiều bài kệ truyền pháp khác nhau; trong đó Thiền sư Thiệt Thoại Tánh Tường truyền theo bài kệ “Thiệt Tế Đại Đạo, Tánh Hải Thanh Trừng...” mà nhiều người cho là bài kệ do Thiền sư Thiệt Diệu Liễu Quán đặt ra (?).

     
  • Ý Nghĩa An Cư Kiết Hạ

    Phải nhớ nói tới tu là nói tới giá trị của một con người xuất trần, giải thoát, chớ không nói kẻ phàm tục, đắm nhiễm. Chúng ta nhiều phúc duyên nên mới được tụ hội cùng chung tu hành, phải biết nuôi dưỡng phúc duyên này càng ngày càng lớn, đừng để nó tiêu mòn. Người quyết chí tu phải một bề hướng thẳng trên con đường[...]

     
 
<<  1 2 3 4 5 6
  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com